Xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 36)

khẩu hàng thuỷ sản trong nền kinh tế thị trờng

xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu:

XK chủ lực để tạo ra nguồn hàng lớn và ổn định, tạo ra các mặt hàng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng.

1.2 Đầu t phát triển hàng xuất khẩu:

Các doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu, chế biến hàng xuất khẩu cần bám sát lợi dụng kết quả đầu t kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để tăng sản l- ợng hàng hoá, dịch vụ XK. Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ hiện đại để sản xuất, chế biến hàng XK, mở rộng đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài để phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu mậu dịch tự do, vùng sản xuất nông lâm thuỷ sản lớn và tập trung,... Quan tâm phát triển khoa học công nghệ, dành tỷ lệ đầu t thích đáng từ vốn ngân sách Nhà nớc cho việc nghiên cứu tiếp thị, nghiên cứu triển khai phát triển hành XK chủ lực; hình thành hệ thống xúc tiến XK có tầm cỡ so với các nớc trong khu vực, hỗ trợ đắc lực cho quản lý và sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khuyến khích các giải pháp công nghệ, tuyển chọn giống mới nhằm tăng giá trị XK.

1.3. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu:

Giảm XK sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến ngày càng sâu và tinh trong cơ cấu hàng XK nhằm ngày càng có nhiều giá trị gia tăng trong giá trị hàng XK. Chuyển dịch từ chỗ chủ yếu sản xuất XK hàng nông lâm hải sản sang chủ yếu là hàng công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nhẹ). Bênh cạnh đó cần phải mở ra các mặt hàng hoàn toàn mới mà hiện nay cha có nhng có tiềm năng và triển vọng, phù hợp với xu hớng quốc tế nh mặt hàng kỹ thuật điện, máy công nghiệp, dịch vụ,... Đồng thời nâng cao chất lợng và hình thức sản phẩm XK chủ lực, sản phẩm XK với bao bì đạt tiêu chuẩn thơng mại quốc tế, phù hợp tập quán tiêu dùng của nớc nhập khẩu, xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hoá XK Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế.

1.4. Đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu:

Vấn đề này gay gắt của nhiều tập đoàn kinh tế thế giới là chiếm lĩnh thị trờng, các phí tổn tiếp cận thị trờng, quảng cáo, tiếp thị ngày càng lớn chính sách thị trờng là mối quan tâm của các nền kinh tế nh ngời ta gọi là "chiến tranh thơng mại".

ở Việt Nam, chính sách này phải dựa trên cơ sở các yếu tố kinh tế và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, cần tính đến các quan hệ bạn hàng lớn, lâu dài kể cả đối với XK và nhập khẩu nhằm cân bằng và ổn định thị trờng xuất nhập khẩu. Các mặt hàng chủ yếu của chính sách bao gồm nghiên cứu, tiếp thị, chiến lợc sản phẩm và kinh doanh xúc tiến bán hàng,... sao cho phù hợp với nhu cầu của từng thị trờng. Để mở rộng thị trờng bên ngoài, phải chủ động hội nhập quốc tế. Tiếp theo việc gia nhập AFTA, APEC Chính phủ đang và sẽ tiếp tục đàm phán ký kết các Hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng khác đặc biệt là đàm phán gia nhập WTO và tiến tới ký Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Chính phủ Việt Nam đang chủ trơng thâm nhập vào các thị trờng mới nh Trung Đông, Đông Âu và Nam Mỹ. Bên cạnh đó cần tiếp tục duy trì và phát triển thị trờng ASEAN, giữ gìn và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ với các nớc láng giềng nh Trung Quốc, Lào,... mở rộng sang thị trờng EU và nối lại quan hệ Việt-Nga, đàm phán để đạt đợc Quy chế tối huệ quốc (MFN) thúc đẩy XK của Việt Nam.

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w