Thi công thử nghiệm trên tuyến đường 2 tháng 9(đoạn từ nút Viện Cổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu, ứng dụng vật liệu mới trong sửa chữa hư hỏng mặt đường bê tông nhựa trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 26 - 31)

Chàm đến nút giao đầu cầu Nguyễn Văn Trỗi):

1. Hiện trạng mặt đường 2 tháng 9 trước khi sửa chữa:

- Mặt đường bị hư hỏng khá nặng, bao gồm các loại vệt nứt dạng mai rùa dạng da cá sấu, nứt dọc, ngang, nứt chân chim.

- Một số vị trí nền đường bị thấm nước gây hư hỏng nền, sình lún, nền đường không ổn định.

Vị trí Km0+370,0 ÷ Km0+4200,0:Nứt mạng lưới dạng mai rùa (1.2), lún vệt bánh xe(2.1), mặt đường bị bong bật(3.2), ổ gà(3.3), nước thấm xuống nền đường

26 Vị trí Km0+500,0 ÷ Km0+600,0, bên phải:Nứt

mạng lưới dạng mai rùa (1.2), mặt đường bị bong bật(3.2), ổ gà(3.3), nước thấm xuống nền đường, các vết nứt xuất hiện ngay trên miếng vá cũ, mặt

đường bị hủy liệt

Vị trí Km0+720,0 ÷ Km0+780,0, bên phải:Nứt dọc, ngang (1.1)

Vị trí Km0+790,0 ÷ Km0+830,0, bên phải:Nứt mạng lưới dạng mai rùa (1.2), mặt

đường bị bong bật(3.2), ổ gà(3.3)

Vị trí Km0+950,0 ÷ Km1+00,0, bên trái:Nứt mạng lưới dạng mai rùa (1.2), mặt đường bị bong bật(3.2), ổ gà(3.3)

Vị trí Km1+100,0 ÷ Km1+160,0: Nứt dọc, ngang (1.1), bề rộng vết nứt >6mm.

Vị trí Km1+150,0 ÷ Km1+190,0, bên trái:Nứt mạng lưới dạng mai rùa (1.2), mặt đường bị

27

Vị trí Km0+180,0 ÷ Km1+250,0: Nứt dọc,

28 2. Phương án xử lý:

- Tại các vị trí có mực nước ngầm cao, mặt đường bị sình lún, nền đường không ổn định tiến hành đào bỏ kết cấu mặt đường phía trên, xáo xới lớp móng cấp phối đá dăm dày 20cm hiện trạng, gia cố thêm xi măng với hàm lượng 5,0% để tạo thành 01 lớp vật liệu cách nước. Thảm lại 02 lớp bê tông nhựa lên phía trên: 01 lớp BTNR25 dày 7cm và 01 lớp BTNC15 dày 5cm.

- Tại các vị trí mặt đường bị nứt nhẹ dạng nứt dọc, ngang, nứt chân chim: Giữ nguyên mặt đường BTN hiện trạng, trám các vệt nứt bằng vật liệu TL-2000, sau đó láng 01 lớp TL-2000 với hàm lượng 1,0kg/m2

để tái tinh lớp mặt đường BTN phía dưới.

Trong phạm vi đề tài chỉ trình bày thi công xử lý tại các vị trí mặt đường bị hư hỏng nhẹ có áp dụng vật liệu TL-2000.

3. Trình tự tiến hành:

- Tại các vị trí nứt ngang - dọc cục bộ (bề rộng khe nứt ≥ 6mm): mở rộng khe nứt trên mặt thành hình chữ V, làm sạch bằng máy nén khí áp lực cao rồi dùng nhựa TL-2000 trộn với cát mịn theo tỷ lệ 1:2 chèn vào các khe nứt.

- Tại các vị trí nứt mạng lưới(bề rộng khe nứt <2mm) dùng máy nén khí thổi sạch và vệ sinh khe nứt, láng một lớp nhựa TL-2000 với hàm lượng 1.5kg/m².

Lớp BTN mịn dày 4cm

Lớp BTN thô dày 6cm Cấp phối đá dăm dày 25cm

Đất đồi E = 40 Mpa

E=300 Mpa

Mặt đường H.thiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp BTN min dày 5cm (mới)

Kết cấu mặt đường hiện hữu

Mặt đường H.thiện

CPDD gia cố 5%XM Dày 20cm

Cấp phối đá dăm còn lại dày ~10cm

Đất đồi dày 30cm

Lớp BTN chặt 15, dày ~5cm

Lớp BTN chặt 25, dày 7cm

Láng TL-2000 TC: 1,0kg/m2

Cao độ đáy móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5% Kết cấu mặt đường hiện

29 - Dùng máy nén khí thổi sạch tất cả bề mặt đường trong phần xe cơ giới (cách lề bộ hành mỗi bên 3m), láng một lớp nhựa TL-2000 với hàm lượng 1.0kg/m² để trám các khe nứt nhỏ (chân chim) và tái sinh lại mặt BTN cũ.

- Sau thời gian láng nhựa TL-2000 ít nhất 3 ngày, tưới nhựa dính bám 0.3kg/m² rồi thảm lớp BTN chặt 15, dày trung bình 5cm.

Thi công lớp láng TL-2000 bằng thủ công Mặt đường sau khi láng TL-2000 tạo nên một lớp màng kín nước

So sánh giữa phạm vi thảm lớp BTNC25 và láng TL-2000

Phạm vi láng TL-2000 Phạm vi thảm BTNC25

30 So sánh giữa phạm vi có láng TL-2000 và không có TL-2000

Một phần của tài liệu nghiên cứu, ứng dụng vật liệu mới trong sửa chữa hư hỏng mặt đường bê tông nhựa trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 26 - 31)