Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê trong thời gian tới :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về kế toán xác định kết quả kinh doanh tại nông trường cà phê Ea Tiêu (Trang 31 - 34)

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

2. Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê trong thời gian tới :

Nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu cà phê trong thời gian tới cần tập tring đầu tư thâm can, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng các tiến bộ khoa học- cơng ghệ, cải tiến chất lượng sản phẩm, tổ chức tốt và khép kín các khâu thu mua chế biến nâng cao sức cạnh tranh cũng như ổn định thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam

a. Hồn thiện việc tổ chức khâu trồng và chế biến cà phê cung cấp cho xuất khẩu :

Giải pháp đầu tiên là phải thay đổi cơ cấu, chủng loại cà phê nhanh chĩng quy hoạch và phát triển loại cà phê ARABICA. Đây là vấn đề bức xúc đặt ra đối với nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê đảm bảo nguyên tắc hoạt động trong nền kinh tế thị trường “Bán những thứ mà thị trường cần chứ khơng chỉ bán những thứ mà mình cĩ” Nhà nước cần quan tam nhiều hơn đến cơng nghệ sau thu hoạch bằng nhiều biện pháp khác nhau.

- Khuyến khích người nơng dân sư dụng máy mĩc trong khâu thu hoạch nhằm đẩy nhanh tiến độ thu hoạch và giảm tỷ lệ hao hụt.

- Phát triển các hình thức cơ chế, bảo quản tại chỗ nhằm khắc phục tình trạng phải vận chuyển xa khĩ bảo quản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau này.

- Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện cĩ, đổi mới trang thiết bị đồng bộ để tạo ra các sản phẩm chế biến phù hợp với nhu cầu thế giới.

b. Các giải pháp về xuất khẩu cà phê :

- Cà phê Việt Nam hiện nay được xuất khẩu đến 61 nước trên thế giới Việt Nam đã trờ thành thành viên của Hiệp hội cà phê thế giới, với kim ngạch xuất khẩu lên đến 578.7 triệu USD năm 2001, trở thành nước xuất khẩu cà phê thứ 2 trên thế giới sau BraZin. Tuy nhiên từ sản xuất và chế biến cà phê dẫn đến cà –phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là cà phê nhân và cà phê vối nên giá cả thấp . Hiệu quả cuối cùng của sản xuất chế biến và xuất khẩu cà phê khơng cao.

- Trong những năm qua Chính phủ đã cĩ nhiều chính sách đẩy mạnh xuất khẩu cà phê như thu mua tạm dự trữ 150 .000 tấn cà phê nhằm hạn chế tốc độ giảm trên thị trường trong nước và quốc tế, áp dụng các chính sách tín dụng như khoanh nợ, giãn nợ và lãi xuất thấp cho các đối tượng trồng, chế biến và tiêu thụ cà phê, giảm thuế đất nơng nghiệp. Nhìn chung các chính sách trên đã cĩ những tác động tích cực nhưng khơng lớn đến sản xuất chế biến và tiêu thụ cà phê, vì vậy để nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả xuất khẩu cà phê cần chú trọng giải quyết một số vấn đề sau :

+ Tiếp tục giảm sản lượng cà phê cung cấp cho thị trường theo hướng giảm bớt diện tích trồng cà phê cĩ hiệu quả trên các diện tích đã hết chu

+ Mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng uy tín và vị thế của cà phê Việt Nam qua các giải pháp như: Củng cố các thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam đã được chấp nhận, mở rộng các thị trường mới như Trung Quốc – Hàn Quốc – Nhật Bản.

+ Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu bằng cách giảm khối lượng cà phê vối, tăng khối lượng cà phê chè, loại bỏ cà phê ở những vùng khơng thích hợp vì cĩ chất lượng kém.

+ Từng bứơc giảm dần xuất khẩu qua các thị trường trung gian, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, tăng lượng cà phê tinh chế với các mặt hàng phong phú như: Cà phê hào tan, cà phê sữa, cà phê Io, cà phê viên, cà phê sàng say.

- Giá trị gia tăng và hiệu quả của ngành cà phê là kết quả của một chuỗi các hoạt động tự sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế ngành cà phê phải dựa trên sự phối hợp tốt các hoạt động sản xuất chế biến và tiêu thụ.

- Để xác định được kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động đối với doanh nghiệp sản xuất thì khơng thể nĩi đến tình hình iêu thụ sản phẩm hàng hĩa, tiêu thụ được sản phẩm thì mới cĩ doanh thu, mà doanh thu gắn liền với lợi nhuận của doanh nghiệp, do đĩ tình hình tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu mà mọi doanh nghiệp trong một quốc gia quan tâm, tiêu thụ sản phẩm thì tình hình xuất khẩu ra nước ngồi là quan trọng nhất vì nĩ đem lại nguồn kinh tế lớn giúp cân bằng cán cân thanh tốn của một Quốc gia, thị trường iêu thụ rộng lớn giúp cho việc iêu thụ sản phẩn dễ dàng hơn thuận lợi cho nhà sản xuất.

PHẦN III

PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN CỤ THỂ VỀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SUẤT KINH DOANH

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về kế toán xác định kết quả kinh doanh tại nông trường cà phê Ea Tiêu (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w