3.3.2.2 Sơ đồ chức năng dành cho Đoàn khoa
Hình 11 – Mô hình chức năng dành cho Phòng CTSV
3.3.2.3 Mô hình chức năng dành cho Cố vấn học tập
3.4 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
3.4.1 Giải thuật xác định lớp tương đồng lớn nhất từ hệ thống thông tin đa trị
Input: Hệ thống thông tin đa trị/ Bảng đa trị với 𝑈 = {𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥𝑁}, 𝑄 = {𝑞1, 𝑞2, … , 𝑞𝑚} (U là tập các đối tượng, Q là tập các thuộc tính)
Giải thuật:
Lặp với mỗi x ∈ U, ta thực hiện như sau: {
Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥} là lớp tương đồng lớn nhất chứa x
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = {Giá trị tương đồng của 𝑇𝐾}= {các giá trị của x ứng với các thuộc tính của nó)
* Lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 (𝑖 = 1, 𝑛 ) ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾
{Xét nếu 𝑥𝑖 tương đồng với ∀𝑥𝑘 ∈ 𝑇𝐾 thì 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥𝑖} , xác định lại 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾, Ngược lại bỏ qua}
* Nếu 𝑇𝐾 không trùng với 𝑇𝐽 đã xác định được trước đó thì ghi nhận 𝑇𝐾 là một lớp tương đồng lớn nhất mới xác định được.
}
Output: Tập các 𝑇𝐾 (Tập các lớp tương đồng lớn nhất)
Ví dụ minh họa:
Input: Hệ thống thông tin đa trị được cho như bảng sau:
U q1 q2 q3 q4 q5 x1 {0,1} {0,1} {0} {0,1} {0} x2 {1} {0,1} {0,2} {1} {0} x3 {1} {0,1} {0} {0,1} {0} x4 {1} {0} {0} {1} {0, 2} x5 {1} {0} {0} {0, 1} {0} x6 {1} {1} {0} {1} {0} x7 {1} {0,1} {0} {1} {0} x8 {1} {1} {0} {1} {0} Áp dụng giải thuật: Lặp với mỗi x ∈ U: + Với 𝒙𝟏∈ 𝑼: o Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥1}
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = ( {0, 1}, {0,1}, 0, {0,1}, 0)
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥2 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥2}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥3 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥4 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥4}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥5 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥5}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥6 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥7 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥7}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥8 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥5, 𝑥7 } là lớp tương đồng lớn nhất được xác định đầu tiên nên 𝑇𝐾 = { 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥5, 𝑥7 } và tập giá trị tương đồng lớn nhất 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
được ghi lại.
+ Với 𝒙𝟐∈ 𝑼:
o Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥2}
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = ( 1, {0, 1}, {0, 2}, 1, 0)
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥1 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥1}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥3 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥4 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥4}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥5 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥5}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥6 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥7 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥7}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥8 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥2, 𝑥1, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥5, 𝑥7 } là lớp tương đồng lớn nhất trùng với lớp tương đồng lớn nhất đã được ghi nhận nên bỏ qua
+ Với 𝒙𝟑∈ 𝑼:
o Khởi tạo
TK = {x3}
desTK = ( 1, {0, 1}, 0, {0,1}, 0)
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥1 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥1}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, {0, 1}, 0)
𝑥2 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥2}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥4 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥4}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥5 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥5}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥6 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥7 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥7}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥8 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥3, 𝑥1, 𝑥2, 𝑥4, 𝑥5, 𝑥7 } là lớp tương đồng lớn nhất trùng với lớp tương đồng lớn nhất đã được ghi nhận nên bỏ qua
+ Với 𝒙𝟒∈ 𝑼:
o Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥4}
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = ( 1, 0, 0, 1, {0, 2})
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥1 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥1}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥2 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥2}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥3 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥5 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥5}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥6 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥7 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥7}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥8 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥4, 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥5, 𝑥7 } là lớp tương đồng lớn nhất trùng với lớp tương đồng lớn nhất đã được ghi nhận nên bỏ qua
+ Với 𝒙𝟓∈ 𝑼:
o Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥5}
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = ( 1, 0, 0, {0, 1}, 0)
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥1 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥1}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, {0, 1}, 0)
𝑥2 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥2}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥3 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥4 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥4}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥6 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥7 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥7}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥8 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥5, 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥7 } là lớp tương đồng lớn nhất trùng với lớp tương đồng lớn nhất đã được ghi nhận nên bỏ qua
+ Với 𝒙𝟔∈ 𝑼:
o Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥6}
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥1 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥1}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
𝑥2 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥2}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
𝑥3 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
𝑥4 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥5 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥7 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥7}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
𝑥8 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥8}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥6, 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥7, 𝑥8 } là lớp tương đồng lớn nhất không trùng với những lớp tương đồng lớn nhấ đã được xác định nên 𝑇𝐾 = { 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥5, 𝑥7 } và tập giá trị tương đồng lớn nhất 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)được ghi lại.
+ Với 𝒙𝟕∈ 𝑼:
o Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥7}
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥1 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥1}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥2 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥2}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥3 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥4 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, {0, 1}, 0, 1, 0)
𝑥5 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥5}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 0, 0, 1, 0)
𝑥6 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥8 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥7, 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥5 } là lớp tương đồng lớn nhất trùng với lớp tương đồng lớn nhất đã được ghi nhận nên bỏ qua
+ Với 𝒙𝟖∈ 𝑼:
o Khởi tạo
𝑇𝐾 = {𝑥8}
𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
o Các bước lặp với mỗi 𝑥𝑖 ∈ 𝑈 ∧ 𝑥𝑖 ∉ 𝑇𝐾 (𝑖 = 1, 8 )
𝑥1 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾 + {𝑥1}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1,1, 0, 1, 0)
𝑥2 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥2}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
𝑥3 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥3}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
𝑥4 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥5 ∶ Không tương đồng với 𝑇𝐾, bỏ qua
𝑥6 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥6}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
𝑥7 ∶ Tương đồng với 𝑇𝐾 => 𝑇𝐾 = 𝑇𝐾+ {𝑥7}, 𝑑𝑒𝑠𝑇𝐾 = (1, 1, 0, 1, 0)
Do 𝑇𝐾 = { 𝑥8, 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥6, 𝑥7 } là lớp tương đồng lớn nhất trùng với lớp tương đồng lớn nhất đã được ghi nhận nên bỏ qua
Output: Tập các lớp tương đồng lớn nhất như bảng sau:
Lớp tương đồng lớn nhất Giá trị tương đồng
{ 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥4, 𝑥5, 𝑥7 } (1, 0, 0, 1, 0)
{ 𝑥6, 𝑥1, 𝑥2, 𝑥3, 𝑥7, 𝑥8 } (1, 1, 0, 1, 0)
3.4.2 Giao diện người dùng 3.4.2.1 Đăng nhập
Hệ thống có 3 nhóm người dùng, tất cả người dùng trong mỗi nhóm có quyền truy cập và sử dụng các chức năng của hệ thống như nhau. Sau đây là giao diện đăng nhập vào hệ thống đối với tất cả các nhóm người dùng:
Hình 14 – Đăng nhập
Hình 15 – Trang chủ dành cho Cố vấn học tập
3.4.2.2 Giao diện dành cho người dùng là Cán bộ phòng CTSV
Hình 16- Trang chủ dành cho Cán bộ Phòng CTSV và Đoàn khoa
Giao diện hệ thống dành cho Phòng CTSV sẽ cung cấp các nhóm chức năng cơ bản như: quản trị hệ thống, quản lý danh mục, quản lý khen thưởng – kỷ luật, quản lý điểm rèn luyện và các hoạt động tư vấn sinh viên.
Đối với nhóm chức năng quản lý Quyết định khen thưởng:
Hình 17 – Quyết định khen thưởng sinh viên
Bước 1: Chọn mẫu Quyết định khen thưởng
Bước 2: Chọn căn cứ lập QĐ khen thưởng và nhập các thông tin QĐ Bước 3: Chọn sinh viên được khen thưởng
Bước 4: Xem lại các căn cứ lập QĐ và những thông tin đã nhập (Ở bước này người dùng có thể tiếp tục chọn sinh viên thuộc lớp khác bằng cách nhấn chọn nút “Chọn sinh viên”)
Bước 5: Chọn các đơn vị chịu trách nhiệm thi hành quyết định
Hình 18 – Chọn mẫu Quyết định khen thưởng
Hình 20 – Chọn sinh viên được khen thưởng
Hình 22 – Chọn đơn vị chịu trách nhiệm thi hành QĐ khen thưởng
Quyết định khen thưởng sau khi đã lập được trình bày trong Phụ lục 2. Thống kê tình hình khen thưởng sinh viên:
Hình 23 – Thống kê tình hình khen thưởng
Đối với nhóm chức năng quản lý Quyết định kỷ luật sinh viên: gồm các bước như sau:
Bước 1: Chọn mẫu Quyết định kỷ luật
Bước 3: Chọn sinh viên bị kỷ luật
Bước 4: Xem lại các căn cứ lập QĐ và những thông tin đã nhập (Ở bước này người dùng có thể tiếp tục chọn sinh viên thuộc lớp khác bằng cách nhấn chọn nút “Chọn sinh viên”)
Bước 5: Chọn các đơn vị chịu trách nhiệm thi hành quyết định
Chuỗi giao diện lập Quyết định kỷ luật được trình bày trong Phụ lục 2.
Nhóm chức năng quản lý rèn luyện sinh viên: gồm quản lý điểm danh sinh viên và hiển thị, thống kê kết quả rèn luyện sinh viên
Sau đây là chuỗi giao diện thực hiện chức năng điểm danh và thống kê số lượng sinh viên tham gia SHCD:
Hình 25 – Điểm danh sinh viên tham gia SHCD bằng file đính kèm
Hình 27 – Biểu đồ thống kê số lượng sinh viên tham gia SHCD
Chuỗi giao diện thể hiện và thống kê kết quả rèn luyện của sinh viên:
Hình 29 – Chọn lớp xem điểm rèn luyện
Hình 31 – Biểu đồ thống kê kết quả rèn luyện sinh viên
Đối với nhóm chức năng quản lý hoạt động tư vấn sinh viên: gồm các chức năng cập nhật các hoạt động tư vấn (Hình 39) và duyệt hoạt động do cố vấn học tập đề xuất (Hình 40)
Hình 33 – Duyệt hoạt động tư vấn sinh viên CVHT đề xuất
3.4.2.3 Giao diện dành cho Cán bộ Đoàn khoa
Giao diện hệ thống dành cho Phòng CTSV sẽ cung cấp các nhóm chức năng cơ bản như: quản trị hệ thống, quản lý danh mục, quản lý khen thưởng – kỷ luật, quản lý điểm rèn luyện và các hoạt động tư vấn sinh viên tương tự như giao diện dành cho nhóm người dùng với vai trò Cán bộ Phòng CTSV.
Sau đây sẽ là mẫu Quyết định khen thưởng kỷ luật sinh viên được thiết kế:
Hình 35 – Mẫu quyết định khen thưởng nhiều sinh viên
3.4.2.4 Giao diện dành cho Cố vấn học tập
Hình 40 – Danh sách tham gia SHCD và phong trào của sinh viên
Hình 42 – Kết quả phân nhóm sinh viên
Hình 44 – Công cụ gửi email cho nhóm sinh viên
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1.1 Nội dung đề tài
Đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung công việc như mục tiêu đề ra.
Đối với phân hệ 1, đã hoàn thành các chức năng cơ bản về quản lý quyết định khen thưởng – kỷ luật sinh viên, điểm danh sinh viên tham gia SHCD, xem và thống kê kết quả rèn luyện sinh viên.
Đối với phân hệ 2, đã hoàn thành các chức năng cơ bản về quản lý quyết định khen thưởng – kỷ luật sinh viên, điểm danh sinh viên tham gia phong trào Đoàn khoa, ghi nhận sinh viên vi phạm, xem và thống kê kết quả rèn luyện sinh viên.
Đối với phân hệ 3, đây chính là phân hệ chính của đề tài, gồm có hai nhóm chức năng chính: cung cấp thông tin sinh viên và hỗ trợ CVHT tư vấn nhóm sinh viên.
Cung cấp thông tin sinh viên: bao gồm cung cấp thông tin lớp cố vấn học tập như danh sách sinh viên khen thưởng – kỷ luật, tham gia phong trào, kết quả học tập và rèn luyện sinh viên, cung cấp thông tin cá nhân sinh viên, và các chức năng hỗ trợ báo cáo thống kê tình hình học tập và rèn luyện của lớp.
Hỗ trợ CVHT tư vấn nhóm sinh viên: tạo dữ liệu, phân nhóm sinh viên tương đồng về kết quả học tập, rèn luyện và cả hai tiêu chí, cung cấp kế hoạch học tập và kết quả học tập chi tiết của từng sinh viên, danh sách sinh viên tiến bộ, giảm sút, các hoạt động hỗ trợ tư vấn và công cụ tiện ích (gửi email)
4.1.2 Kiến thức đạt được
Hiểu được cơ sở lý thuyết hệ thống thông tin đa trị và vận dụng vào bài toán phân nhóm sinh viên tương đồng về kết quả học tập và rèn luyện. Đặc biệt bản thân đã xây dựng được giải phân nhóm tương đồng.
Rèn luyện được kỹ năng trong việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Có kinh nghiệm trong việc lập trình bằng ngôn ngữ PHP và các công cụ hỗ trợ như Ajax, Jquery,...