Nhóm giải pháp để khai thông các kênh đa tích luỹ vào phục vụ CNH,HĐH

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp huy động, sử dụng vốn phục vụ cho quá trình cnh,hđh ở nước ta” để đưa ra một lời giải cho bài toán trên (Trang 25 - 27)

I. Một số giải pháp huy động vốn phục vụ CNH,HĐH

2. Nhóm giải pháp để khai thông các kênh đa tích luỹ vào phục vụ CNH,HĐH

CNH,HĐH.

*Thành lập các công ty cổ phần và thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp. - Đây chính là việc thực hiện thu hút vốn đầu t trực tiếp của dân c và các doanh nghiệp. Lợi tức ở đây có thể cao, thấp tuỳ thuộc kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Hai quá trình này cần đợc kết hợp để thực hiện điều chỉnh hợp lý những cân đối trong nền kinh tế. đợc các hoạt động đầu t có qui mô lớn và dài hạn.

- Kích thích đầu t bằng việc cho phát hành cổ phiếu và trái phiếu, thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp huy động vốn trực tiếp trong dân c, nhng do không có hình thức và cơ chế rõ ràng nên đã không thành công. Nhiều doanh nghiệp không huy động đợc vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, hoặc huy động vốn đợc nhng là ăn khgông có hiệu quả nên bị đổ bể. Nên biện pháp ở đây nên:

Cho phép các doanh nghiệp phát hành trái phiếu và thành lập công ty tài chính để kích thích việc phát hành các loại trái phiếu, nhất là trái phiếu công ty. Trong trờng hợp muốn huy động đủ nguồn vốn cần thiết và tránh sự bất ổn trên thơng trờng thì các nhà đầu t đồng thời là nhà vay vốn có uy tín nhất định, dự án phải đợc xác định có tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao. Điều này lý giải tại sao, cha phát huy đợc u thế của kênh huy động vốn để tập trung một lợng vốn lớn vào công trình trọng điểm của chơng trình CNH,HĐH.

* Tổ chức thị trờng chứng khoán.

Khâu quan trọng của việc thu hút vốn, tạo các điều kiện và môi trờng chuyển hoán vốn nhanh chóng (chuyển nhợng các chứng khoán – cổ phiếu trái phiếu), khắc phục giữa đầu t ngắn hạn và sử dụng vốn với thời hạn dài hơn chính là việc thành lập và đa vào hoạt động thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán sẽ giúp chúng ta huy động vốn với qui mô lớn, khuyến khích tiết kiệm đầu t, là công cụ để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.

* Đa kiến thức về thị trờng, trớc hết là kiến thức về cổ phiếu và trái phiếu, vào đời sống kinh tế của c ác nhà đầu t, nhât là dân c.

Trình độ phát triển kinh tế phải đi kèm với nhận thức của ngời dân về các sản phẩm đầu t. Họ phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực này để tăng độ tin cậy vào công việc đầu t, tham gia vào quá trình đầu t và quyết định đầu t.

* Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi để khuyết khích đầu t, thu hút vốn từ n- ớc ngoài. Chúng ta phải nỗ lực trên nhiều phơng diện chính trị, kinh tế, xã hội để tạo lập và củng cố môi trờng kinh doanh ổn định thuận lợi để các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện đầu t vào nớc ta. Nhu cầu về vốn cho CNH,HĐH là rất lớn. Nếu chúng ta không gấp rút triển khai đồng thời những giải pháp cần thiết sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội.

* Phải thực sự cấu trúc và tiêu chuẩn hoá hệ thống thị trờng tài chính tiền tệ ở Việt Nam.

Trong hệ thống cấu trúc này đòi hỏi phải phân biệt: tài chính gián tiếp và tài chính trực tiếp, tài chính gián tiếp dành cho các định chế tài chính trung gian ngân hàng và phi ngân hàng. Tài chính trực tiếp do các nhà đầu t vào sản xuất kinh doanh(mua cổ phiếu) hoặc bỏ vốn tự làm.

Xét về tài chính gián tiếp có vị thế cực kỳ quan trọng. Muốn cấu trúc lại hệ thống thị trờng tài chính tiền tệ thì đòi hỏi phải xuất phát từ cơ sở:

- Làm tăng của cải nội thân tức là tăng vốn tự có cho đủ sức cạnh tranh chiếm thị phần trong nớc và quốc tế.

- Phải tự tính đợc mức độ sinh lời trong phạm vi trung và dài hạn (5 năm và 10 năm). Điều này phải dùng công cụ kỹ thuật và phân tích dự báo khá phức tạp phải xem nó là mục tiêu hàng đầu của thị trờng tài chính tiền tệ.

- Phải dự báo đợc rủi ro trong trong hoạt động thị trờng tài chính tiền tệ, có ngay cơ chế bảo hiểm và phòng.

-Luôn luôn có chiến lợc chính sách và cơ chế bảo đảm nắm những cái gì có lợi thế nhấtcho thúc đẩy tăng trởng đồng thời nhanh chóng chuyển thành tiền- cái, mà ngời ta gọi là thanh khoản. Vấn đề này liên quan đến hàng loạt chính sáchcơ chế dự trữ ngoại tệ, cơ chế đầu t và cho vay, chiến lợc quản lý của các ngân hàng.

Đối với vấn đề này thì Việt Nam cần:

+ Cơ cấu lại ngay các ngân hàng và tổ chức tín dụng theo xu hớng tăng qui mô vốn của nó (tối thiểu từ tỷ$ cho vốn tự có của một ngân hàng quốc doanh tơng tự nh một số ngân hàng ở các nớc trong khu vực).

+ Giải quyết dứt điểm các nợ nần vòng vo trong nền kinh tế và mở ra một trang mới trong kinh doanh cạnh tranh của thị trờng tài chính tiền tệ, đẩy nhanh tốc độ chứng khoán hoá các khoản nợ.

+ Xây dựng liên kết thích hợp, phối trí giữa các chủ thể của thị trờng tài chính tiền tệ, tạo ra một hệ thông trong đó có hai loại: thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.

+ Tạo cho ngân hàng Trung ơng một vị thế độc lập tơng đối đủ sức đối phó với độ nhạy cảm và biến động hàng ngày trong chỉ đạo thị trờng tiền tệ.

+ Phải có trình độ công nghệ cao trong hệ thống thị trờng tài chính tiền tệ, thực sự là gắn với công nghệ thông tin.

+ Phải xem lãi suất là giá cả duy nhất trên thị trờng tài chính tiền tệ. Lãi suất cơ bản gih trong luật là thuộc về ngân hàng thơng mại. Việc điều hành lãi suất do ngân hàng Trung ơng thông qua: lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trờng, lãi suất thị trờng liên ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn.

+ Mở rộng thanh toán không bằng tiền mặt thông qua hiện đại hoá công nghệ ngân hàng hớng về tất cả các vùng trong nớc.

+ Vấn đề con ngời hoạt động trong hệ thống tài chính tền tệ cũng phải có trình độ hiểu biết về cả định tính lẫn định lợng, bao hàm cả trình độ nhân văn (sử dụng thông thạo ngôn ngữ thị trờng).

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp huy động, sử dụng vốn phục vụ cho quá trình cnh,hđh ở nước ta” để đưa ra một lời giải cho bài toán trên (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w