Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công thức sau:

Một phần của tài liệu Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Trang 36 - 41)

II. QUY LUẬT MỘT GIÁ

4. Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công thức sau:

bằng công thức sau:

CPIt = 100 x

Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t

Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở

1.2 Sự thay đổi của mức giá chung

1.2.1 Lạm phát trong trong kinh tế học là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, trong đó "lạm phát do cầu kéo" và "lạm phát do chi phí đẩy" được coi là hai thủ phạm chính.

Căn cứ theo tỷ lệ lạm phát có thể chia lạm phát làm 3 loại:

Lạm phát vừa phải: tỷ lệ lạm phát <10% / năm. Gía tăng chậm, đồng tiền tương đối ổn định

Lạm phát phi mã: tỷ lệ 10 – 999%.

Khi lạm phát phi mã ở mức cao thì tiền mất giá nhanh, gây tác động không tốt đối với SX và đời sống

Siêu lạm phát: từ 1000% trở lên.

1.2.2 Cách tính lạm phát:Tính theo CPI Tính theo CPI

Nếu Po là mức giá cả trung bình của kỳ hiện tại và P-1 là mức giá của kỳ trước, thì tỷ lệ lạm phát của kỳ hiện tại là:

Tỷ lệ lạm phát = 100% x

Po – P-1 P-1

Có một số công thức khác nữa, ví dụ:

Tỷ lệ lạm phát = (log Po - log P-1) x 100%

Về phương pháp tính ra tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường được sử dụng là: căn cứ thời gian: đo sự thay đổi giá cả của giỏ hàng hóa theo thời gian

căn cứ thời gian và cơ cấu giỏ hàng hóa. Phương pháp này ít phổ biến hơn vì còn phải tính toán sự thay đổi cơ cấu, nội dung giỏ hàng hóa.

Thông thường, số liệu tỷ lệ lạm phát được công bố trên báo chí hàng năm được tính theo cách cộng phần trăm tăng CPI của từng tháng trong năm.

Một phần của tài liệu Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(75 trang)