Những khó khăn, tồn tại của công tác quản lý đất đai phường Hoàng Văn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về đất ĐAI TRÊN địa bàn PHƯỜNG HOÀNG văn THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI đoạn 2010 đến 2014 (Trang 65 - 76)

Phường Hoàng Văn Thụ là một trong những phường trung tâm của Thành phố Thái Nguyên.

Tình hình sử dụng đất đô thị trên địa bàn phường Hoàng Văn Thụ tương đối

ổn định và đạt được kết quả tích cực. Tuy nhiên bên cạnh đó công tác quản lý đất

đai trên địa bàn phường vẫn gặp phải những yếu tố hạn chế gây ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng đất của phường.

Qúa trình phát triển kinh tế xã hội đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ người dân bị thu hồi đất để phục vụ xây dựng cơ bản, phát triển kinh tế, phục vụ các mục

đích công cộng phải chuyển đến các khu trung cư. Điều này ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng đất trên địa bàn (như việc thu hồi đất để thực hiện dự án xây dựng

đường Bắc Sơn...).

Nằm trong khu vực kinh tế - xã hội phát triển tương đối mạnh mẽ, cùng với

đó thì thị trường đất đai, bất động sản thường xuyên biến động, nhu cầu của xã hội vềđất đai ngày càng tăng, đất đai đã trở thành một vấn đề nóng bỏng nhạy cảm; đã tạo nhiều áp lực, ảnh hưởng không nhỏ đến công các quản lý và sử dụng đất đai ở địa phương.

Các chính sách, quy định Pháp luật vềđất đai thường có nhiều thay đổi, biến

động đã có tác động ảnh hưởng không nhỏ tới công các quản lý, sử dụng đất đai trong cả nước nói chung, ở phường nói riêng.

Các trang thiết bị, máy móc phục vụ công việc chuyên môn của phường còn thiếu, việc quản lý hồ sơ địa chính vẫn còn thủ công chưa được tin học hoá và các thủ tục hành chính rườm rà.

Thiếu nhân lực, cán bộ phải kiêm nhiều việc, vừa tham gia học tập, vừa làm nên hạn chế thời gian giải quyết công việc.

4.4.2. Đề xut gii pháp

Qua nghiên cứu về nội dung quản lý, sử dụng đất của phường Hoàng Văn Thụ cho thấy rằng: để làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất đai phải đồng bộ nhiều biện pháp. Bởi việc quản lý và sử dụng đất có mối quan hệ mật thiết với nhau, quản lý tốt thì việc sử dụng đất sẽ có hiệu quả. Để quản lý và sử dụng đất có hiệu quả

cao, có thểđưa ra một số biện pháp sau:

Thứ nhất: cần phải coi trọng công tác tuyên truyền: Phải thường xuyên phổ

biến giáo dục Luật đất đai đến mọi người dân trong phường bằng các phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân thấy được quyền và nghĩa vụ của mình mà tự giác thực hiện.

Thứ hai: công tác khai báo biến động: Đất đai luôn biến động vì vậy để có số

liệu đất đai chính xác thì công tác khai báo biến động phải tiến hành thường xuyên.

Thứ ba: tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp Luật Đất đai từ hai phía: người quản lý và người sử dụng đất. Việc thanh tra, kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên và đột xuất. Chỉ có như vậy mới giúp cho các chủ sử dụng

đất chấp hành tốt các quy định vềđất đaị Đối với các trường hợp vi phạm cần kiên quyết xử lý kịp thời và nghiêm chỉnh để giữ gìn kỷ cương phép nước.

Thứ tư: hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý, đặc biệt là cán bộ địa chính phường luôn phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, đồng thời phải có quy chế làm việc và tiền lương phù hợp. Cần phải có chính sách để tạo sựổn định đối với cán bộđịa chính phường nhằm tạo cho cán bộ cấp cơ sở có bề dày kinh nghiệm, nắm chắc chính sách đất đai, am hiểu thực tếđịa phương.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

* Tình hình cơ bản của phường Hoàng Văn Thụ

- Với tổng diện tích đất tự nhiên là 159,28 hạ Trong đó đất nông nghiệp 10,27 ha chiếm 6,44%; đất phi nông nghiệp 146,92 ha chiếm 92,24%; đất chưa sử

dụng 2,09 ha chiếm 1,22%.

- Với lực lượng lao động dồi dào trên 12.234 người (chiếm khoảng 90,1% dân số). Tổng nguồn thu ngân sách của phường năm 2014 là 14,327 tỷ đồng, vượt 23% so với kế hoạch.

* Công tác quản lý Nhà nước vềđất đai theo 13 nội dung

- Đã tổ chức thực hiện được nhiều văn bản Pháp luật, đảm bảo công tác quản lý nhà nước vềđất đai ổn định trên địa bàn.

- Hồ sơđịa giới hành chính của phường tương đối hoàn chỉnh và được lưu tại phường, thành phố, tỉnh, Trung ương.

- Lập và đưa vào sử dụng 42 tờ bản đồđịa chính tỷ lệ 1/500 tại địa bàn phường.

- Đã có quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và KHSDĐ giai đoạn 2010 – 2015, công tác này luôn được thực hiện và quản lý chặt chẽ.

- Từ năm 2010 đến năm 2014, phường tiến hành giao đất cho 169 hộ gia đình, cá nhân với tổng diện tích là 3ha chiếm 0.019% diện tích đất tự nhiên.

- Tính đến nay toàn phường đã cấp được tổng số 3816 GCNQSD đất với diện tích 79.821.400 m2, giúp cho các chủ sử dụng đất yên tâm thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

- Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện kịp thời và đúng theo quy định của Pháp luật.

- Tổng thu ngân sách nhà nước từ đất đai năm 2014 là 4.928.000.000 tăng 2.942.000.000 so với năm 2010.

- Giải quyết hòa giải được 14/20 vụ tranh chấp, kịp thời ngăn chặn để không có trường hợp tranh chấp nghiêm trọng xảy rạ Giải quyết hòa giải được 15/18 vụ

khiếu nại vềđất đaị Số vụ tồn đọng vẫn đang được tiếp tục giải quyết.

* Đánh giá của người dân về công tác quản lý nhà nước vềđất đai

- Với 62% trả lời đúng, đại bộ phận người dân trên địa bàn có hiểu biết về

pháp luật đất đaị

- Với 69% người dân hài lòng với cách giải quyết các vấn đề liên quan đến

đất đai của phường. 78% người dân hài lòng với thái độ làm việc của cán bộ chuyên môn.

* Những tồn tại, khó khăn trong quản lý Nhà nước vềđất đai

- Các chính sách, quy định pháp luật đất đai thường xuyên thay đổi ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý và sử dụng đất của phường.

- Thiếu nhân lực, cán bộ cùng các trang thiết bị, máy móc phục vụ công việc chuyên môn. Quản lý hồ sơđịa chính vẫn còn thủ công chưa tin học hóạ

5.2. Đề nghị

* Tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ về quản lý nhà nước về đất

đai để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác địa chính. thường xuyên cập nhật những văn bản mới hướng dẫn công tác quản lý Nhà nước vềđất đaị Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Đất đai đến từng hộ dân.

* Tăng cường đầu tư trang bị máy móc và đặc biệt sử dụng tin học và các phần mềm vào công tác quản lý nhà nước vềđất đaị

* Xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm pháp luật trong công tác quản lý và sử dụng đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính tr

quốc gia, Hà Nội;

2. Lương Văn Hinh (2003), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

3. Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 4. Luật Thanh tra ngày 15 tháng 6 năm 2004, Nxb Công đoàn Hà Nội;

5. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về

thi hành Luật Đất đai 2003;

6. Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;

7. Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về

phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;

8. Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

9. Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất;

10. Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về

thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

11. Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND, ngày 05 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh quy định về bồi thường, hỗ trợ GPMB và tái định cư khi thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

12. Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 15 tháng 03 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Đăng ký biến

động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

13. Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND ngày 10 tháng 02 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành quy định diện tích tối thiểu được phép tách thửa

đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

14. Quyết định số 62/2011/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt giá các loại đất năm 2012 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

15. Quyết định số 52/2012/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh phe duyệt giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2013;

16. Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, phục vụ tổ chức và cá nhân theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

17. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về đất đai, Nxb

Nông Nghiệp;

18. Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân về

quản lý tài nguyên và môi trường ởđịa phương;

19. Thông tư liên tịch Số 38/2004/TTLT/BRNMT-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và Tổ chức phát triển quỹđất;

20. Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

21. Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 1 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơđịa chính;

22. Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 1 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

23. Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất; 24. Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 7 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính

hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; 25. Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 7 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính

hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất;

26. Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13 tháng 4 năm 2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số

181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật

Đất đai;

27. Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 2 tháng 8 năm 2007 Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính

28. UBND phường Hoàng Văn Thụ (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất phường Hoàng Văn Thụ đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2010- 2015).

29. UBND phường Hoàng Văn Thụ (2010), Báo cáo thuyết minh thống kê kiểm kê

đất đai phường Hoàng Văn Thụ năm 2005 - 2010.

30. UBND phường Hoàng Văn Thụ (2013), Báo cáo công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2008 -2013.

31. UBND phường Hoàng Văn Thụ (2013), Báo cáo công tác địa chính năm 2013 32. UBND phường Hoàng Văn Thụ (2013), Báo cáo kết quả thực hiện một số chỉ

tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2013.

34. UBND phường Hoàng Văn Thụ (2014), Báo cáo công tác quản lý nhà nước về địa giới hành chính tại phường Hoàng Văn Thụ.

35. http://gdlạgov.vn/vi/news/Hoat-dong-trong-nganh/Nang-cao-hieu-luc-hieu- qua-quan-ly-Nha-nuoc-ve-dat-dai-571.html, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước vềđất đaị

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

ĐÁNH GIÁ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀĐẤT ĐAI PHƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ, TPTN

Xin Ông/bà vui lòng cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây (hãy trả lời hoặc đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của Ông/bà)

Tổ……….Phường Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên

THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

1.Tên hộ gia đình, cá nhân: ……… Tuổi……….

Dân tộc:……...Giới tính:………… (Nam/Nữ) 3. Trình độ văn hóa: Cao học Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT THCS 4. Nghề nghiệp: Cán bộ Công nhân Nông nghiệp Tự do IỊ NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Câu 1: Nhà Ông(Bà) đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa?

Đã cấp. Chưa cấp

Nếu chưa được cấp với lý do gì?

...

Câu 2: Gia đình Ông(Bà) đã được cấp GCNSD đất loại đất nào? Đất ở

Đất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Câu 3: Nguồn gốc sử đụng đất nhà Ông(Bà) là từ đâu ? Tự khai phá

Được tặng cho

Nhận chuyển nhượng

Được nhà nước giao đất

Câu 4 : Tình trạng tranh chấp đất đai nhà Ông(Bà) như thế nào? Đang tranh chấp

Không tranh chấp

Câu 5: Gia đình Ông(Bà) có phải đăng ký cấp giấy CNQSD đất không? Có Không

Câu 6: Thời điểm gia đình Ông(Bà) sử dụng đất là từ khi nào? - Đất ở:... - Đất nông nghiệp:... - Đất lâm nghiệp:...

Câu 7: Ông(Bà) có thường xuyên tiếp cận với các văn bản quy định của nhà nước về đất đai hàng năm hay không?

Có Không

Câu 8: Ông(Bà) đã bao giờ đọc hay nghe về những thông tin về công tác quản lý nhà nước về đất đai chưa?

Có Không

Câu 9: Ông(Bà) nhận thức những thông tin về đất đai từ nguồn nào? Báo Đài phát thanh Sách Trường học Ti vi Intrenet Khác (cụ thể:……….)

Câu 10: Ông(Bà) có hiểu về thủ tục chuyển nhượng, cho thuê đất không?

Có Không

Câu 11: Ông(Bà) có hiểu rõ về việc thu thuế, thu tiền sử dụng đất không?

Câu 12: Ông(Bà) có đồng ý với các văn bản pháp luật về đất đai mà nhà nước ta đưa ra không?

Có Không

Câu 13 : Ông(Bà) thấy nội dung thủ tục hồ sơ theo quy định hiện hành như thế

nàỏ

Đơn giản,dễ thực hiện Phức tạp khó thực hiện Ý kiến khác:...

Câu 14: Ông(Bà) thấy việc quản lý đất đai của phường Hoàng Văn Thụ như thế nào?

Tốt

Bình thường Không tốt

Câu 15: Theo đánh giá của Ông(Bà) tinh thần, thái độ làm việc của các cán bộ

chuyên môn của phường như thế nàỏ Nhiệt tình

Thiếu nhiệt tình

Nhũng nhiễu, hách dịch, gây phiền hà…..

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về đất ĐAI TRÊN địa bàn PHƯỜNG HOÀNG văn THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI đoạn 2010 đến 2014 (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)