Tiến trình bài giảng

Một phần của tài liệu GA hình 6 kỳ 2 (Trang 30 - 33)

Ị ổn định lớp (1)

IỊ Kiểm tra bài cũ(6)

Cho biết sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn ?

IIỊ Bài mới(28)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tam giỏc ABC là gỡ ?.

*GV : Cho hỡnh vẽ sau:

1. Tam giỏc ABC là gỡ ?

- Cú nhận xột gỡ về ba điểm A, B, C ở hỡnh vẽ trờn ?.

- Hóy kể tờn cỏc đoạn thẳng ?.

*HS:

- Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC

*GV:

- Nhận xột và giới thiệu:

Hỡnh vẽ trờn được gọi là tam giỏc - Tam giỏc ABC là gỡ ?.

*HS: Trả lờị

*GV: Nhận xột và khẳng định:

Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.

Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc BCA hoặc

...

Kớ hiệu: ABC∆ hoặc BCA∆ hoặc.. Trong đú:

- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc.

- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh

của tam giỏc.

- Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba gúc của

tam giỏc.

*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bàị

*GV: Cú nhận xột gỡ về hai điểm M, N so với

tam giỏc ABC ?.

*HS: Trả lờị

*GV: Ta núi:

- Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong ABC∆

- Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài ABC∆

* Nhận xột:

- Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. - Ba đoạn thẳng AB, AC, BC

Khi đú ta núi hỡnh vẽ trờn gọi là tam giỏc ABC

Vậy:

Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.

Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc

BCA hoặc ...

Kớ hiệu: ABC∆ hoặc BCA∆ hoặc..

Trong đú:

- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc.

- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là

ba cạnh của tam giỏc.

- Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba

gúc của tam giỏc.

- Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong ABC∆

- Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài ABC∆

*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bàị

Hoạt động 3. Vẽ tam giỏc.

*GV : Cựng học sinh xột vớ dụ 1 :

Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là :

AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm. Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm trước.

- Dựng compa lần lượt vẽ cỏc cung trũn tõm B bỏn kớnh 3 cm và tõm C bỏn kớnh 2 cm.

Khi đú giao điểm của hai cung trũn là đỉnh thứ ba của tam giỏc ABC

- Nối A với B và A với C .

*HS: Chỳ ý và vẽ theọ

*GV: Hai học sinh lờn bảng vẽ trong trường

hợp vẽ cạnh AB hoặc cạnh AC trước.

*HS: Thực hiện.

*GV: Yờu cầu học sinh dưới lớp nhận xột. Nhận xột .

Hóy nờu cỏch vẽ một tam giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ?.

*HS: Trả lờị

*GV: Để vẽ một ta giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ta làm như sau:

- Vẽ cạnh dài nhất trước.

- Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lạị

- Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ.

*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bàị

*GV: Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp

sau: a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm. b, AB = AC = BC = 3 cm. *HS: Hoạt động nhúm. *GV:- Yờu cầu cỏc nhúm nhận xột chộọ - Nhận xột Vớ dụ:

Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là :

AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm.

Ta cú:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm .

- Dựng compa lần lượt vẽ cỏc cung trũn tõm B bỏn kớnh 3 cm và tõm C bỏn kớnh 2 cm.

- Nối A với B và A với C Khi đú tam giỏc ABC vẽ được.

Cỏch vẽ:

- Vẽ cạnh dài nhất trước.

- Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lạị

- Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ.

Vớ dụ:

Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp sau:

a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm. b, AB = AC = BC = 3 cm.

Ta cú:

b, AB = AC = BC = 3 cm.

Một phần của tài liệu GA hình 6 kỳ 2 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w