NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật điện (Trang 56 - 57)

ĐO LƯỜNG ĐIỆN

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

Định nghĩa

Đo lường là Một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo với đơn vị của đại lượng đo

Phân loại cách thực hiện phép đo

Đo trực tiếp

Cách đo Mà kết quả nhận được trực tiếp từ Một phép đo duy nhất Đo gián tiếp

Cách đo Mà kết quả được suy ra từ sự phối hợp kết quả của nhiều phép đo dùng nhiều cách đo trực tiếp

Các loại sai số của phép đo và cấp chính xác

Sai số tuyệt đố i

Hiệu số giữa giá trị đo X và giá trị thực Xth:

Sai số tương đố i

Tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị đo được tính bằng phần trăM:

XđMlà trị số định Mức của thang đo tương ứng

Sai số phương phá p

Sai số sinh ra do sự không hoàn thiện của phương pháp đo và sự không chính xác biểu thức lí thuyết cho ta kết quả của đại lượng đo

Sai số thiết bị

Sai số của thiết bị đo sử dụng trong phép đo, liên quan đến cấu trúc, tình trạng của dụng cụ đo

Sai số chủ qua n

Sai số gây ra do người sử dụng. Ví dụ như Mắt kéM, do cẩu thả, do đọc lệch

Sai số hệ thốn g

Thành phần sai số của phép đo luôn không đổi hay là thay đổi có quy luật khi đo nhiều lần Một đại lượng đo

Cấp chính xác của dụng cụ đo

deltaXMax: sai số tuyệt đối lớn nhất; A khoảng thang đo trên dụng cụ đo

K< 0.5 là loại dụng cụ đo có cấp chính xác cao, thường làM dụng cụ Mẫu . Các dụng cụ đo trong công nghiệp thường có cấp chính xác 1 ¸2.5

Độ nhạy của dụng cụ đo

S=delta a/ deltaX

Delta a : độ biến thiên của chỉ thị đo

Delta X: độ biến thiên của đại lượng cần đo

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật điện (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)