TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GA số 6 T12 19 (Trang 45 - 48)

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV nêu câu hỏi, kiểm tra.

+ HS 1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối một số nguyên . Chữa bài 29 trang 58 SBT. Tính giá trị các biểu thức. a) −6 − −2 b) −5 .−4 c) 20: −5 d) 247 + −47

+ HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

Chữa bài 57 trang 60 (SBT): Tính a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)

b) (-298) + (-300) + (-302)

HS 1: Phát biểu 3 quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Chữa bài 29 SBT a) −6 − −2 = 6 – 2 = 4 b) −5 .−4 = 5 . 4 = 20 c) 20: −5 = 20 : 5 = 4 d) 247 + −47 = 247 + 47 = 294 HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên. Chữa bài 57 SBT a) 248 + (-12) + 2064 + (-236) = [248+(-12)+(-236)]+1064 = 2064 b) (-298) + (-300) + (-302) = [(−298)+(−302)]+(−300) = (-600) + (-300). = (-900). Hoạt động 2

1) Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chiahết, số nguyên tố và hợp số. hết, số nguyên tố và hợp số.

Bài 1: Cho các số: 160; 534; 2551; 48309; 3825 Hỏi trong các số đã cho:

a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho 9 d) Số nào chia hết cho 5

e) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 5

f) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết

1) Ôn tập về tính chất chia hết và dấuhiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số.

cho 3

g) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9

Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút rồi goi một nhóm lên bảng trình bày câu a, b, c, d. Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

- Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày câu e, f, g.

HS trong lớp nhận xét và bổ sung.

Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để a) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9 b) * 46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 HS làm rồi gọi 2 em lên bảng trình bày

Bài 3: Chứng tỏ rằng:

a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.

Bài 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích.

a) a = 717

b) b = 6. 5 + 9. 31 c) c = 3. 8. 5 – 9. 13

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số

a) 1755 ; 1350 b) 8460 câu a

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là: n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3(n + 1) 3 - bài 4: a) a = 717 là hợp số vì 717  3 b) b = 3 (10 + 93) là hợp số vì 3(10 + 93)  3 c) c = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố Tiết 2 Hoạt động 3:

2) Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN,BCNN BCNN

Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó.

- Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.

- Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252

GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN (90, 252)trước tiên ta phải làm gì?

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

- GV gọi hai HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.

- Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252.

- Vậy BCNN (90, 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của 2 số đó?

- Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào?

Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252. 90 45 15 5 2 3 3 5 252 12 6 63 21 2 2 3 3 90 = 2.32. 5 252 = 22.32. 7 ƯCLN (90, 252) = 2. 32 = 18 BCNN (90, 252) = 22.32. 5 .7 = 1260 BCNN (90, 252) gấp 70 lần ƯCLN (90, 252)

- Ta phải tìm tất cả các ước chung của ƯCLN.

Các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9, 18 Vậy ƯC(90; 252) = {1,2,3,6,9,18}

- Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252. Giải thích cách làm.

3780 (hoặc số khác).

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP

Dạng 1: Toán đố về ước chung, bội chung.

Bài 213 trang 27 SGK.

Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt đè lên bảng.

Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy . Chia các phần thưởng đều nhau .

Thừa : 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy Hỏi số phần thưởng?

GV hỏi: Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần tìm gì ?

Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72

Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168

GV: Để chia các phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào?

- GV: Trong số vở, bút, tập giấy thừa, thừa nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy số phần thưởng cần thêm điều kiện gì ?

- Gọi 3 em lên bảng phân tích 3 số: 120, 72 và 168 ra thừa sô nguyên tố. Xác định ƯCLN (120 ; 72; 168) = 24 Từ đó tìm ra số phần thưởng .

Bài 26 trang 28 (SBT)

GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề

GV gợi ý : Nếu ta gọi số HS khối 6 là a (HS) thì a phải có những điều kiện gì ?

- Sau đó yêu cầu HS tự giải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạng 2: Toán về chuyển động Bài 218 tr28 SBT.

GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài này. GV vẽ sơ đồ lên bảng.

A 110km B V1 V2

V1 - V2 = 5 km/h

Hai người khởi hành 7 giờ, gặp nhau 9 giờ Tính V1, V2?

Bài 213 trang 27 SGK.

- Số phần thưởng phải là ước chung của 120, 72 và 168 - phân tích ra TSNT 120 = 2 3. 3 .5 72 = 23. 32 168 = 23. 3. 7 ⇒ƯCLN (120 ; 72; 168) = 24 24 là ước chung > 13

Vậy số phần thưởng là 24 phần thưởng.

- HS tóm tắt đề:

Số HS khối 6: 200 →400 HS Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS. Tính số HS khối 6?

- HS: 200 ≤a≤400 và a-5 phải là bội chung của 12; 15; 18.

395 5 195≤ − ≤

a

Sau đó mời một HS lên bảng giải: 12 = 22.3 15 = 3. 5 18 = 2. 32 BCNN(12; 15; 18) = 22.32. 5 = 180 ⇒ a - 5 = 360 a = 365 Vậy số HS khố 6 là 365 HS. Bài 218 tr28 SBT. Bài giải:

Thời gian 2 người đi:

9 -7 = 2 (giờ) Tổng vận tốc của 2 người.

110 : 2 = 55 (km/ h) Vận tốc của người thứ nhất

GV: Bài toán này thuộc dạng chuyển động nên có các đại lượng v, t, s. Cần lưu ý đơn vị phải phù hợp với đại lượng.

Vận tốc của người thứ hai

55 – 30 = 25 (km/h)

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại các kiến thức của tiết ôn tập vừa qua..

- Bài tập về nhà: 209 đến 213 tr27 (SBT) và bài : Tìm x biết: a) 3 (x + 8) = 18

b) (x + 13) : 5 = 2 c) 2 x +(−5)=7

IV- RÚT KINH NGHIỆM : ...

... Ngày soạn: 16.12.2010 Tuần : 19 Tiết : 56+57 ĐỀ THI HỌC KỲ I ( Thời gian 90 phút) (Đề + Đáp án thống nhất ở Tổ ) Ngày soạn: 16.12.2010 Tuần : 19 Tiết : 58

TRẢ BÀI BÀI THI HỌC KỲI. Nhận xét đề thi. I. Nhận xét đề thi.

……… ………

Một phần của tài liệu GA số 6 T12 19 (Trang 45 - 48)