Số đối của a kí hiệu là –a Khi đó số đối của –a là a -(-a)=a
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a+(-a)=0
Ngược lại tổng của hai số bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau
a+b=0 thì a=-bhoặc b=-a hoặc b=-a
- Vậy : a + (-a) = ?
- Ngược lại: Nếu có a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào của nhau?
GV ghi a + b = 0 thì a = -b b = -a
Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng như thế nào? * Tính tổng:
(-2) + (-1) + 0 + 1+ 2 = [−2+2] [+ −1+1]+0 = 0
Hoạt động 6:Kiểm tra đánh giá
- GV: Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? So sánh với tính chất phép cộng só tự nhiên.
- GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất
- GV cho HS làm bài tập 38 trang 79 SGK.
- HS: Nêu lại 4 tính chất và viết công thức tổng quát. - HS làm bài tập: 15 + 2 + (-3) =14 Hoạt động 7: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên. - Bài tập số 37, 39, 40, 42, 42 trang 79 SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM : ...
... *********************** Ngày soạn: 27.11.2010 Tuần : 16 Tiết : 48 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU
• HS biết vận dụng cáctính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức
• Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
• Áp dụng phép cộng số nguyên và bài tập thực tế.
• Rèn luyện tính sáng tạo cho HS .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
• GV: câu hỏi, bài tập hoặc bảng phụ.
• HS: Giấy trong, bút viết giấy trong. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2. Kiểm tra : HS 1lên bảng trả lời câu hỏi rồi chữa bài tập 51 SBTHS 1lên bảng trả lời câu hỏi rồi chữa bài tập 51 SBT
3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh.
Bài 1: (bài 60 (a)) trang 61 SBT. Tính a) HS làm bài tập, có thể làm nhiều cách: + Cộng từ trái sang phải
+ Cộng các số dương, các số âm rồi tính tổng. + Nhóm hợp lý các số hạng. Chốt lại ở cách này.
b), c) Nhóm hợp lý các số hạng.
a) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15:
[ ]x ≤15
- Xác định các giá trị của x sao cho
[ ]x ≤15
GV nên giới thiệu trên trục số.
Bài 2: Rút gọn biểu thức: (bài 63 trang 61 SBT) a) -11 + y + 7 b) x + 22 +(-14) c) a + (-15) + 62 Dạng 2: Bài toán thực tế Bài 43 trang 80 SGK.
GV đưa dề bài và hình 48 lên màn hình và giải thích hình vẽ
- 10 km +
A -7km C 7km D B
a) Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào? ca nô 2 ở vị trí nào?
Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km ? b) Câu hỏi tương tự như phần a.
1/ (bài 60 (a)) trang 61 SBT. Tính 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
=[5+(-7)] [+ 9+(-11)] [+ 13+(-15)]
= (-2) + (-2) + (-2) = (-6)
2/ Bài 62 (a) trang 61 SBT. (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17)+17]+(5+8) = 0 + 13
= 13
3/ Bài 66 (a) trang 61 SBT.
[ ] [ ] [ ] 20 20 0 (-465) 465 (-465) 58 = + = − + + + = − + + + ) 38 ( 58 ) 38 ( 465
4/ Bài 2: Rút gọn biểu thức: (bài 63 trang 61 SBT)
a) -4 + y b) x + 8 c) a + 47
5/ Bài 43 trang 80 SGK.
a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều của B),vậy hai ca nô cách nhau:
10 - 7 = 3 (km)
b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều của B),vậy hai ca nô cách nhau:
HS đọc đề bài 43 SGK và trả lời câu hỏi của GV.
Dạng 3: Đố vui
Bài 45 trang 80 SGK và bài 64 trang 61 SBT. Bài 45 SGK: Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau. Hùng nói rằng: “ Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng”. Vân nói rằng: “ Không thể có được”
Theo bạn, ai đúng? Cho ví dụ
- HS hoạt động nhóm
Bài 64 SBT: Điền các số -1, -2, -3, -4, 5, 6, 7 vào các đường tròn ở hình 19 sao cho tổng của ba số “thẳng hàng” bất kỳ đều bằng 0.
(bài này cần gợi ý:)
HS dùng máy tính theo hướng dẫn của GV. + x là một trong 7 số đã cho
+ Khi cộng cả ba hàng ta được (-1) + (-2) + (-3) +
+ (-4) + 5 + 5 + 7 +2x = 0 + 0 + 0 = 0
6/ Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
Ví dụ : (-5) + (-4) = -9 (-9) < (-5) và (-9) < (-4). 7/ Bài 64 : Tổng của mỗi bộ ba số “thẳng hàng” bằng 0 nên tổng của 3 bộ số đó cũng bằng 0. Vậy: (-1) + (-2) + (-3)+ (-4) + + 5 + 6 + 7 + 2x = 0 Hay 8 + 2x = 0 2x = -8 x = -4. Từ đó suy ra: 8/ Bài 46 SGK. a) 187 + (-54) = 133 b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388
Hoạt động 3:Kiểm tra đánh giá
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên - Làm bài tập 70 trang 62 SBT: Điền vào ô trống
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên. Bài tập số 65, 67, 68, 69, 71 trang 61, 62 SBT.
IV- RÚT KINH NGHIỆM : ...
... *********************** Ngày soạn: 27.11.2010 Tuần : 16 Tiết : 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN x 6 -3 -1 x -12 5 7
I. MỤC TIÊU
• HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
• Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
• Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
• GV: quy tắc và công thức phéo trừ, ví dụ, bài tập 50 trang 82 SGK
• HS: Giấy trong, bút viết giấy trong. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Hiệu của hai số nguyên
- Cho phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi nào?
HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi số bị trừ ≥ số trừ. Còn tập hợp Z các số nguyên , phép trừ thực hiện khi nào ? Bài hôm nay sẽ giải quyết.
- Hãy xét các tính chất sau và rút ra nhận xét: 3 - 1 và 3 + (-1)
3 - 2 và 3 + (-2) 3 – 3 và 3 + (-3)
- Tương tự, hãy làm tiếp: 3 – 4 = ? ; 3 – 5 = ?
- Tương tự hãy xét ví dụ sau: 2 – 2 và 2 + (-2) 2 – 1 và 2 + (-1) 2 – 0 và 2 + 0 2 – (-1) và 2 +1 2 – (-2) và 2 + 2
- Qua các ví dụ em hãy thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên , ta có thể làm thế nào?
- Quy tắc: SGK a – b = a + (-b)
- Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 =5
- GVnhấn mạnh: Khi trừ một số nguyên phải giữ nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộngvới số đối của phép trừ.
- GV giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng (- 30C), điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây.