II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩuxăng dầu
3. Các giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩuxăng dầu
3.1. Trớc hết cần có sự đổi mới trong công tác nhập khẩu, tạo nguồnvốn và điều độ hàng hoá đến các cảng đầu nguồn. Theo đó: vốn và điều độ hàng hoá đến các cảng đầu nguồn. Theo đó:
Tổ chức giao dịch và mở rộng quan hệ, tìm các nhà cung cấp mới có tính cạnh tranh cao; duy trì và tăng tỷ lệ các hợp đồng nhập khẩu dài hạn với sự ổn
định về nguồn, giá cả và chất lợng, khai thác thị trờng Trung Đông (ngoài KPC).
3.2. Nghiên cứu chính sách bán hàng, đầu t cho thị trờng Lào, Campuchia để giữ vững và gia tăng sản lợng tái xuất, linh hoạt và tranh thủ mọi cơ hội phát triển thị trờng tái xuất qua Trung Quốc…Bên cạnh đó, Tổng công ty nên nghiên cứu và triển khai phơng thức bán hàng chuyển khẩu. Thí điểm tổ chức giao dịch buôn bán trên thị trờng khu vực và quốc tế. Giải pháp định hớng này, nếu đợc chuyển hoá thành hiện thực sẽ mở ra sự đột phá trong lĩnh vực phát triển thị trờng.
3.3. Đánh giá và hoàn thiện cơ chế kinh doanh áp dụng thống nhất trên toàn quốc vào thời điểm thích hợp nhằm xác lập và cải thiện quan hệ mua bán hàng hoá, thanh toán nội bộ trong Tổng công ty, nâng cao trách nhiệm và sự chủ động của các đơn vị trong việc tổ chức kinh doanh, trong việc quản lý và sử dụng vốn, tăng cao tốc độ chu chuyển tiền.
3.4. Có sự thay đổi về chính sách mặt hàng, nhanh chóng tổ chức chuyển đổi các mặt hàng truyền thống (DO 1%, xăng 83) sang các chủng loại có phẩm chất cao hơn (xăng không chì, DO 0,5%…) nhằm sớm xác lập hệ thống khách hàng mới và dẫn dắt thị trờng.
3.5.Quan tâm và tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn vốn và phát triển thị trờng xuất khẩu trên cơ sở phát huy khả năng hỗ trợ của các công ty thành viên (để tạo nguồn sản phẩm), quan hệ bạn hàng trên thị trờng quốc tế, đầu t cơ sở kinh doanh, định hình và tổ chức xuất khẩu các mặt hàng có giá trị, có sản lợng và ổn định.