2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.4.4 Nhóm các yếu tố kinh tế-xã hội
Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cũng giống như ngành sản xuất vật chất khác của xã hội, nó chịu sự chi phối của quy luật cung cầu chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố ựầu vào, quy mô các nguồn lực như: ựất, lao ựộng, vốn sản xuất, thị trường, kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ nông sản [3].
Thị trường là nhân tố quan trọng, dựa vào nhu cầu của thị trường nông dân lựa chọn hàng hoá ựể sản xuất. Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995) [38], 3 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là: năng suất cây trồng, hệ số quay vòng ựất và thị trường cung cấp ựầu vào và tiêu thụ ựầu rạ Trong cơ chế thị trường, các nông hộ hoàn toàn tự do lựa chọn hàng hoá họ có khả năng sản xuất, ựồng thời họ có xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kết ựể sản xuất ra những nông sản hàng hoá mà nhu cầu thị trường cần với chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Muốn mở rộng thị trường trước hết phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin, dự báo, mở rộng các dịch vụ tư vấn,... quy hoạch các vùng trọng ựiểm sản xuất hàng hoá ựể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 người sản xuất biết nên sản xuất cái gì, bán ở ựâu, mua tư liệu sản xuất và áp dụng khoa học công nghệ gì. Sản phẩm hàng hoá của Việt Nam cũng sẽ rất ựa dạng, phong phú về chủng loại chất lượng cao và giá rẻ và ựang ựược lưu thông trên thị trường, thương mại ựang trong quá trình hội nhập là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có hiệu quả.
Hệ thống chắnh sách về ựất ựai, ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư, hỗ trợ,... có ảnh hưởng lớn ựến sản xuất hàng hoá của nông dân. đó là công cụ ựể nhà nước can thiệp vào sản xuất nhằm khuyến khắch hoặc hạn chế sản xuất các loại nông sản hàng hoá.
Từ khi có chắnh sách ựổi mới về cơ chế quản lý, nhất là từ khi có Nghị quyết 10 của đảng (ngày 5/4/1988) ựến nay, việc giao quyền sử dụng ựất lâu dài cho các nông hộ và hàng loạt các chắnh sách kinh tế ựược ban hành như: chắnh sách tự do thương mại hoá trên phạm vi cả nước, chắnh sách một giá, chắnh sách cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu ựãi, chắnh sách thuế với nông dân... [41] và các chắnh sách trong nông nghiệp ựã tác ựộng có lợi lớn ựến sản xuất nông nghiệp. Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực triền miên trong vài thập kỷ, năm 1989 ựã xuất khẩu ựược ựược 1,4 triệu tấn gạo hàng hoá và ựến nay ựứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo [36].
Chắnh sách ựất ựai của nước ta ựã ựược thể hiện trong Hiến pháp, Luật ựất ựai năm 1993 sửa ựổi, 1998, 2003 và hệ thống các văn bản dưới luật có liên quan ựến khai thác và sử dụng ựất ựai ựược quy ựịnh một cách thắch hợp cho những ựối tượng, những vùng khác nhau; các Nghị ựịnh 80/CP, 87/CP của Chắnh phủ về phương pháp tắnh thuế sử dụng ựất nông nghiệp và khung giá của các loại ựất ựể tắnh thuế chuyển quyền sử dụng ựất, thu tiền khi giao ựất, tắnh giá trị tài sản khi giao ựất, bồi thường thiệt hại về ựất khi thu hồị Thuế sử dụng ựất nông nghiệp là một bộ phận của chắnh sách ựất ựai ựã thúc ựẩy việc sử dụng một cách hợp lý hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 phát triển nông nghiệp của Nhà nước. Cùng với những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình ựộ năng lực của các chủ thể kinh doanh, là những ựộng lực thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
Cuộc hội thảo ỘTác ựộng của việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ựối với nông dân Việt NamỢ, diễn ra trong hai ngày 23- 24/7, tại Hà Nội do Hội Nông dân Việt Nam và tổ chức Oxfam (Bỉ) phối hợp tổ chức.Tại ựây, các ựại biểu thảo luận về WTO và các chắnh sách nông nghiệp của Việt Nam hiện nay; kinh nghiệm của một số nước về nông nghiệp sau một thời gian gia nhập WTO; tác ựộng của việc gia nhập WTO ựến nông nghiệp và ựời sống của nông dân Việt Nam; vai trò của Hội Nông dân trong tiến trình Việt Nam gia nhập WTỌ Cùng với việc mở rộng ựào tạo nghề cho nông dân về kỹ thuật, Hội cũng sẽ là nòng cốt trong việc phát triển mạng lưới khuyến nông; phối hợp 4 ỘnhàỢ (nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà nước) trong việc tổ chức tiêu thụ nông sản cho nông dân; trở thành ựầu mối thông tin về thị trường cho bà con.