VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quỹ ựất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp và vấn ựề liên quan ựến sử dụng ựất nông nghiệp.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất ựai và sản xuất nông nghiệp ựất ựai và sản xuất nông nghiệp
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.
- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợị..).
- Thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp
3.2.2. Thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp
- Nghiên cứu các kiểu sử dụng ựất hiện trạng, diện tắch và sự phân bố các kiểu sử dụng ựất trong thị xã.
để ựánh giá hiệu quả của các kiểu sử dụng ựất tại thị xã Cửa Lò, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau ựây:
- Các chi tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế: - Các chỉ tiêu ựánh giá về xã hội:
+ Số công lao ựộng trên 1 ha
+ Giá trị ngày công: GTGT/số công lao ựộng - Các chỉ tiêu ựánh giá về môi trường:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- đánh giá tiềm năng phát triển một số loại hình sử dụng ựất nông nghiệp - Tiềm năng phát triển nông nghiệp của thị xã Cửa Lò.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của thị xã. Chọn các hộ ựiều tra ựại diện theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các xã ựược chọn là những xã có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp. Tổng số hộ ựiều tra dự kiến là 90 hộ.
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu
- Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước như: các phòng ban trong thị xã, thư viện, các nghiên cứu ựã có trước ựây ...
- Thu thập số liệu sơ cấp:
+ Tiến hành phỏng vấn ựiển hình và phỏng vấn nông hộ theo mẫu phiếu ựiều tra; điều tra bổ sung ngoài thực ựịạ
3.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
- Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập ựược tiến hành tổng hợp theo một số mô hình sử dụng ựất và các kiểu sử dụng ựất.
- Các số liệu ựược thống kê ựược xử lý bằng phần mềm EXCẸ Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản ựồ và biểu ựồ.
- đánh giá hiệu quả kinh tế theo các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất (GTSX): GTSX = sản lượng x ựơn giá.
+ Tổng chi phắ: bao gồm các khoản chi phắ ựược sử dụng trong quá trình sản xuất (chi phắ vật chất và chi công lao ựộng)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 + Thu nhập thuần (TNT): TNT = GTGT Ờ Chi phắ công lao ựộng
+ Giá trị gia tăng của các cây trồng, các kiểu sử dụng ựất.
+ Giá trị sản xuất/ngày công lao ựộng của các cây trồng, các kiểu sử dụng ựất.
+ Hiệu quả ựồng vốn tắnh theo các kiểu sử dụng ựất. - Hiệu quả xã hội:
+ Nâng cao thu nhập nông hộ/năm. + Nâng cao giá trị ngày công. - Hiệu quả môi trường:
+ Khả năng gây ô nhiễm.
+ Duy trì, nâng cao ựộ phì ựất sản xuất nông nghiệp.
3.3.4. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong thị xã về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32