M ẫu CTR lấy từ hộ gia đình Tách riêng từng thành phần
4.1.1 Hình thức thu gom
Các nguồn phát sinh cĩ khối lượng nhỏ bao gồm hộ gia đình, văn phịng, cơng sở, các cửa hàng tạp hĩa, các quán ăn, nhà hàng, khách sạn, trường học,… nằm trong khu dân cư, trong đĩ đặc trưng nhất là hộ gia đình. Cũng cĩ một số nhà hàng, khách sạn, trường học cĩ quy mơ lớn (khối lượng CTR phát sinh mỗi ngày lớn hơn khối lượng chứa được trong 1 xe thu gom 660 L, khoảng 350 kg). Tuy nhiên, số lượng các nguồn này khơng nhiều và thường nằm rải rác trong khu dân cư, nên để tiện cho việc tổ chức tuyến thu gom, các nguồn này vẫn được xem là nguồn phát sinh cĩ khối lượng nhỏ.
Ở nước ta, khu dân cư chưa được quy hoạch một cách đồng bộ, các khu phố rất khác nhau giữa các quận trong cùng thành phố và giữa các cụm dân cư trong cùng một quận. Nếu như ở các quận trung tâm thường tập trung các đường phố lớn, được phân luồng giao thơng rõ ràng, ở các quận khác tỷ lệ đường hẻm sẽ nhiều hơn, cĩ đoạn thuộc đường 1 chiều và cĩ đoạn là đường 2 chiều. Do đĩ, hoạt động thu gom CTR từ các nguồn phát sinh cĩ khối lượng nhỏ này cũng sẽ khác nhau tùy theo từng địa bàn và đặc điểm đường giao thơng của khu vực.
Một cách tổng quát, hoạt động thu gom chất thải rắn từ các nguồn phát sinh cĩ khối lượng nhỏ được thực hiện theo hình thức thu gom “từng nhà một (door-to-door) và hết nhà này đến nhà kia trên cùng một tuyến”, cụ thể như sau:
- Trên các tuyến đường giao thơng lớn, mật độ xe đơng, lưu thơng một chiều hay hai chiều, hình thức thuận tiện nhất là thu gom CTR một bên lề đường và lần lượt từ nhà này đến nhà kia. Cơng nhân thu gom sẽ đẩy xe thu gom rỗng từ nơi tập trung, đến hộ gia đình (hay cơng sở, quán ăn, nhà hàng,… gọi chung là hộ gia đình vì đây là nguồn phát sinh chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhĩm nguồn phát sinh cĩ khối lượng nhỏ) đầu tiên của tuyến thu gom, lấy CTR, sau đĩ đẩy xe sang hộ gia đình kế tiếp và cứ như thế cho đến khi xe đầy (khơng thể chứa thêm CTR nữa). Sau khi đã thu gom đầy xe, cơng nhân sẽ đẩy xe chứa đầy CTR đến điểm tập kết (cĩ thể là điểm hẹn, trạm ép kín, trạm trung chuyển, hay trạm phân loại,…) đợi, chuyển giao CTR và lấy xe rỗng thực hiện chuyến thu gom tiếp theo cho đến khi hồn tất cơng tác thu gom của một ngày. Hình thức thu gom này được mơ tả như trên Hình 4.1.
- Đối với những tuyến đường giao thơng nhỏ hay đường hẻm, hình thức thu gom thuận tiện nhất là lấy rác ở hai nhà đối diện và lần lượt qua các “cặp nhà” trên cùng tuyến đường. Ở một số địa phương, xe thu gom được sử dụng là xe tải (khơng phải thùng 660 L hay xe đẩy tay). Do đĩ, xe sẽ đậu ở một vị trí thuận tiện trên đường hoặc chạy rất chậm, trong khi đĩ, cơng nhân thu gom sẽ đến trước từng hộ gia đình để lấy rác cho vào giỏ cần xé, đến khi đầy giỏ, cơng nhân mới chuyển rác lên xe vận chuyển để lấy giỏ khơng tiếp tục thu gom rác. Cơng việc cứ được tiếp tục cho đến khi xe thu gom khơng thể chứa thêm rác nữa. Trong trường hợp này, cơng nhân thường lấy rác ở hai nhà đối diện để đỡ tốn cơng di chuyển. Hình thức thu gom này được mơ tả như trên Hình 4.2.
Hình 4.1 Hình thức thu gom CTR từ các nguồn phát sinh cĩ khối lượng nhỏ: thu gom một bên đường.
Hình 4.2 Hình thức thu gom CTR từ các nguồn phát sinh cĩ khối lượng nhỏ: thu gom hai bên đường.
Ở các khu nhà dân thuộc vùng đảo, đường đi dốc, trơn trợt, khơng thể đẩy xe thu gom đến từng nhà, cơng nhân thu gom cũng phải mang cần xé đến từng hộ gia đình để lấy rác và chuyển xuống xe thu gom. Trong trường hợp này khơng thể thu gom theo từng tuyến đường như đã mơ tả ở trên. Cơng nhân thu gom sẽ lấy rác theo từng cụm hộ gia đình, từ trên cao xuống thấp sao cho thuận tiện cho việc chuyển rác xuống phía dưới.