Định nghĩa quá trình phân hủy kỵ khí

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ (Trang 76 - 77)

M ẫu CTR lấy từ hộ gia đình Tách riêng từng thành phần

h T cuyến= TLR-CHỢ + + + T tập kết

7.2.1 Định nghĩa quá trình phân hủy kỵ khí

Phân hủy kị khí là quá trình phân hủy chất hữu cơ trong mơi trường khơng cĩ oxy ởđiều

kiện mesophilic (30-40oC) hoặc thermophilic (50-65oC). Sản phẩm của quá trình phân

hủy kị khí là khí sinh học, cĩ thể sử dụng như một nguồn năng lượng và bùn đã được ổn

định, cĩ thể sử dụng như nguồn bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng.

Quá trình phân hủy kị khí được chia làm phân hủy kị khí khơ và phân hủy kị khí ướt.

Phân hủy kị khí khơ là quá trình phân hủy kị khí mà vật liệu đầu vào cĩ độẩm 60 – 65%,

phân hủy kị khí ướt là quá trình phân hủy kị khí mà vật liệu đầu vào cĩ độẩm 85 – 90%.

Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí xảy ra theo phản ứng sau: CnHaObNcSd + xH2O  yCH4 + zCO2 + tNH3 + uH2S

Trong quá trình phân hủy kị khí, sự phân hủy của chất hữu cơ xảy ra qua bốn giai đoạn như trình bày trong Bảng 7.1. Cĩ thể thiết kế và vận hành bể phản ứng phân hủy kị khí theo 1 giai đoạn hoặc 2 giai đoạn. Trong thiết kế hai giai đoạn, giai đoạn 1 gồm quá trình

thủy phân và acid hĩa (khoảng 1-3 ngày). Giai đoạn 2 gồm quá trình acetate hĩa và

methane hĩa. Ưu và nhược điểm của phân hủy kị khí theo 1 giai đoạn và 2 giai đoạn

được trình bày trong Bảng 7.2.

Bảng 7.1 Các giai đoạn phân hủy chất hữu cơ trong quá trình ủ kị khí

Tên giai đoạn ThGiai ủy phân đoạn 1 Acid hĩa Giai đoạn 2 Acetate hĩa Giai đoạn 3 Giai Methane hĩa đoạn 4 Các chất ban đầu Đường phức tạp,

protein, chất béo Đường đơn giản, Amino acid hữu cacid, ơ acetate

Vi sinh vật Vi khuẩn acid hĩa

Vi khuẩn acetate hĩa

Vi khuẩn methane hĩa Sản phẩm Đường đơn giản, Amino acid, acid

hữu cơ

acetate Khí sinh ra CO2 CO2, H2 CO2, NH4, H2 CO2, NH4

Bảng 7.2Ưu và nhược điểm của phân hủy kị khí theo 1 giai đoạn và 2 giai đoạn

1 giai đoạn 2 giai đoạn

Ưu điểm Chi phí đầu tư thấp

Kỹ thuật vận hành đơn giản

Hệ thống ổn định

Cĩ thể tối ưu hĩa theo từng giai đoạn Sử dụng thời gian lưu và thể tích hiệu quả

Diệt vi khuẩn gây bệnh tốt (pH thấp ở giai

đoạn 1) Nhược điểm Khơng thể tối ưu hĩa hệ thống

pH khơng ổn định

Tính ổn định của hệ thống thấp

Chi phí đầu tư cao

Kỹ thuật vận hành phức tạp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)