Thực trạng nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện sóc sơn, TP hà nội kinh nghiệm và giải pháp (Trang 43 - 44)

5. Dạy nghề: Số trường

2.2.2.2.Thực trạng nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu

Biểu 8: Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu

ĐVT: %

TT Diễn giải BQ chung Hộ nghèo

I Nhà ở

2 Nhà bán kiên cố 21.00 18.00 3 Nhà cấp 4 39.00 59.00 4 Nhà tạm 6.00 16.00

II Đồ dùng sinh hoạt

1 Xe máy 75.00 8.00 2 Máy điều hoà nhiệt độ 2.00 0.00 3 Ti vi màu 31.00 13.00 4 Tủ lạnh 17.00 0.00 5 Đài, đầu VCD 85.000 19.00 6 Quạt điện 100.00 100.00 7 Bàn ghế loại tốt 26.00 4.25 8 Xe đạp 100.00 96.00 9 Giường đắt tiền 18.00 0.00 10 Giếng nước ăn 100.00 100.00 11 Bình (bệ) đựng nước 20.00 0.00

Tình hình nhà ở và phương tiện sinh hoạt chủ yếu của nhóm hộ điều tra cho thấy, đa số các hộ nghèo có nhà bán kiên cố và nhà tạm, số hộ có nhà kiên cố chiếm tỷ lệ rất nhỏ (8%), nhà cửa của một số hộ nghèo tại các xã Tân Hưng, Bắc Phú còn xiêu vẹo, dột nát. Các đồ dùng sinh hoạt thiết yếu như chăn màn, quần áo do có sự quan tâm của Thành uỷ, UBND và các ngành thành phố, của huyện nên các hộ nghèo cũng không đến nỗi khó khăn quá. Tuy nhiên, các đồ dùng đắt tiền của hộ nghèo gần như không có hoặc chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (tủ lạnh, giường đắt tiền, bình để nước các hộ nghèo đều không có, xe máy loại rẻ tiền từ 1-2,5 triệu đồng có 8%, các loại xe đắt tiền không hộ nghèo nào có). Do 100% số hộ trong huyện được dùng điện nên các hộ đều có quạt điện, 96% hộ có xe đạp và điều phấn khởi cho công tác XĐGN của địa phương trong những năm qua là 100% số hộ trong huyện có giếng nước ăn (giếng khơi, hoặc giếng khoan).

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện sóc sơn, TP hà nội kinh nghiệm và giải pháp (Trang 43 - 44)