Sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã

Một phần của tài liệu LUẬN văn năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh bến tre (Trang 73 - 79)

- Về đặc điểm tự nhiên

3.2.7.Sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã

dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã

Năng lực của CBCQCX ngoài khả năng chỉ đạo hoạt động thực tiễn còn phải có khả năng sơ kết, tổng kết. Cán bộ chính quyền cấp xã phải xem sơ kết, tổng kết việc THPL về DC ở CS là việc làm thường xuyên thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình.

Sơ kết, tổng kết việc THPL về DC ở CS không phải là liệt kê những ưu điểm, khuyết điểm; không phải chỉ đưa ra đánh giá chung chung về những hiện tượng đã và đang diễn ra ở cơ sở.

Sơ kết, tổng kết việc thực hiện DC ở CS phải thể hiện ở khả năng phân tích, so sánh tình hình, hiện tượng, xem xét quá trình thực hiện dân chủ đúng hay sai, phù hợp hay chưa phù hợp. Trên cơ đó mà rút ra được những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, chính sách, PL, cụ thể hóa các quy trình thực hiện…Đồng thời, rút ra được những bài học kinh nghiệm và đưa ra những giải pháp cần thiết, phù hợp, khả thi nhằm thực hiện DC ở CS ngày càng tốt hơn.

Kết Luận

Chính quyền cấp xã là bộ phận then chốt và là mắt khâu đặc biệt quan trọng của hệ thống chính trị ở cơ sở. Không có chính quyền cấp xã vững mạnh thì việc thực hiện dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở xã, phường, thị trấn sẽ vấp phải những khó khăn, trở ngại.

Cán bộ chính quyền cấp xã có vị trí, vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trong tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, trong sự phát triển kinh tế - xã hội, trong phát huy tính tự quản của cộng đồng dân cư, trong bảo đảm kỷ cương và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của cán bộ chính quyền cấp xã. Nhưng thực trạng NLTHPL về DC ở CS của đội ngũ CBCQCX nói chung và ở Bến Tre nói riêng chưa ngang tầm với yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và yêu cầu thực hiện DC ở xã, phường, thị trấn. Trình độ, năng lực của đội ngũ CBCQCX tỉnh Bến Tre phần lớn chưa đạt chuẩn tối thiểu (trung cấp lý luận chính trị và trung cấp chuyên môn), trong khi thực tế đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao hơn như: đại học hành chính, đại học luật, đại học quản lý kinh tế... Do đó, vấn đề bảo đảm NLTHPL về DC ở CS của đội ngũ CBCQCX tỉnh Bến Tre là vấn đề cấp thiết và rất quan trọng.

Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản về NLTHPL nói chung và NLTHPL về DC ở CS của CBCQCX, bao gồm những vấn đề khái niệm, đặc điểm của NLTHPL về DC ở CS của CBCQCX; các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến NLTHPL về DC ở CS của CBCQCX; thực trạng NLTHPL về DC ở CS của CBCQCX tỉnh Bến Tre; rút ra một số nguyên nhân và một số kinh nghiệm về NLTHPL về DC ở CS. Kết quả trên bước đầu đã cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng những giải pháp bảo đảm NPTHPL về DC ở CS của CBCQCX tỉnh Bến Tre. Để góp phần vào nhiệm vụ nói trên, luận văn đã dành một phần nội dung đáng kể trình bày về quan điểm và giải pháp bảo đảm NLTHPL về DC ở CS của CBCQCX tỉnh Bến Tre trong thời gian tới.

để bảo đảm NLTHPL về DC ở CS của CBCQCX vấn đề đặt ra là phải tiến hành đồng bộ những giải pháp bảo đảm năng lực của đội ngũ CBCQCX về nhận thức PL đầy đủ, đúng đắn, tổ chức thực hiện PL nghiêm chỉnh với tinh thần tôn trọng dân, phục vụ nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia quản lý nhà nước ở xã, phường, thị trấn.

Phát huy ý thức tự phấn đấu của CBCQCX học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghiệp vụ công tác.

Bảo đảm NLTHPL về DC ở CS của CBCQCX không thể tách rời quá trình tổ chức và hoạt động thực tiễn trên địa bàn xã, phường, thị trấn. Cán bộ chính quyền cấp xã phải nắm bắt, vận dụng chủ trương, chính sách, PL phù hợp tình hình thực tiễn ở địa phương, cơ sở mới có thể làm tròn trọng trách mà Đảng bộ và nhân dân ở xã, phường, thị trấn đã giao phó.

danh mục Tài Liệu THAM Khảo

1. Bộ Nội vụ (2003), Thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định số 79/2004/NĐ-CP ngày 07/7/2003 của chính phủ về quy chế thực hiện dân chủ ở xã và áp dụng đối với

phường, thị trấn ngày 20/2/2004.

2. Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước (2004), Hệ thống chính trị cơ sở - Thực trạng và một số giải pháp đổi mới.

3. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

4. Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã.

6. Chính phủ (1998), Chỉ thị số 22/1998/CT-TTg ngày 15/5/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai quy chế dân chủ ở xã.

7. Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ - CP ngày 07/7/2003 về ban hành quy chế thực hiện dân chủ xã.

8. Chính phủ (2003), Nghị định số 114/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

9. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

10. Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010.

11. Chính phủ (2004), Báo cáo số 1317/BC-CP ngày 23/9/2004 về kết quả thực hiện

quy chế dân chủ ở cơ sở từ 1998 - 2004.

12. Trần ánh Dương (2006), Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tĩnh Hà Tĩnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30 - CT/TW ngày 18/02/1998 của Ban

chấp hành Trung ương về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 10 - CT/TW ngày 28/3/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Minh Đoan (2008), "Thực hiện pháp luật đầy đủ, nghiêm minh là hoạt động thiết thực củng cố, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân",

Thông tin Nhà nước và pháp luật, (2), tr.1-7.

20. Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ

chốt cấp cơ sở (qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

21. Trần Quốc Huy (2005), Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam

hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,

Hà Nội.

22. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

23. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước và pháp luật (2004), Tài

liệu học tập và nghiên cứu môn Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật.

25. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Lê Thị Thanh Phụng (2003), Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán

bộ chủ chốt cấp huyện Miền Núi ở Lâm Đồng hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết

27. Lê Trung Quân (2004), Thực hiện pháp luật hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình

Thuận hiện nay- Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

28. Quốc hội (2003), Luật số 11/2003/QH11ngày 26/11/2003 về tổ chức Hội đồng nhân

dân và ủy ban nhân dân.

29. Sở Nội vụ tỉnh Bến Tre (2007), Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bến Tre.

30. Tỉnh ủy Bến Tre (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VII.

31. Tỉnh ủy Bến Tre (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VIII.

32. Tỉnh ủy Bến Tre (2006), Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 22/9/2006 về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến 2015.

33. Tỉnh ủy Bến Tre (2006), Báo cáo số 02-BC/BCĐ ngày 13/02/2006 báo cáo tình hình và kết quả thực hiện quy chế dân chủ cơ sở năm 2005 và phương hướng,

nhiệm vụ năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. Tỉnh ủy Bến Tre (2007), Báo cáo số 17-BC/BCĐ ngày 08/02/2007 báo cáo thực

hiện quy chế dân chủ cơ sở năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2007.

35. Tỉnh ủy Bến Tre (2008), Báo cáo số 27-BC/BCĐ ngày 23/5/2008 báo cáo thực hiện

quy chế dân chủ cơ sở năm 2007.

36. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Khoa Luật (1993), Giáo trình Lý luận chung

về Nhà nước và pháp luật.

37. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

38. Từ điển tiếng Việt (2000) Nxb Đà Nẵng.

39. Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện Nghị quyết của

Đảng đối với cán bộ chủ chốt cấp huyện ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay,

40. Hồ Bá Thâm (2003), Phát triển năng lực tư duy của người cán bộ lãnh đạo hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức.

42. ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung

năm 2002,2003.

43. ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.

44. ủy ban nhân dân Tỉnh bến Tre (2005), Quyết định số 67/2005/QĐ-UB ngày 10/01/2005 về việc ban hành quy định số lượng và chế độ, chính sách đối với cán bộ chuyên trách, công chức; cán bộ không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn, ấp, khu phố thuộc tỉnh Bến Tre.

45. ủy ban nhân dân Tỉnh Bến Tre (2008), Báo cáo số 55/BC-UBND ngày 12/3/2008 báo cáo kết quả thực hiện các Nghị định của Chính phủ về thực hiện dân chủ

Một phần của tài liệu LUẬN văn năng lực thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh bến tre (Trang 73 - 79)