II. Một số kiến nghị :
b) Nội dung hạch toán ở đơn vị giao khoán (A) và đơn vị nhận khoán (B)phải đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán hiện hành :
(B)phải đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán hiện hành :
Đảm bảo rõ ràng, chi tiết, số liệu khớp đúng giữa đơn vị giao và nhận khoán . Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho công tác điều hành quản lí sản xuất và công tác hạch toán trong doanh nghiệp. Để đáp ứng yêu cầu trên, kế toán đơn vị giao khoán và đơn vị nhận khoán nên áp dụng hệ thống tài khoản nh sau:
Các nội dung hạch toán nội bộ đợc phản ánh trên tài khoán phải thu, phải trả nội bộ theo quan hệ một chiều (dễ kiểm tra, đối chiếu, thuận lợi cho công tác kế toán trên máy tính)
+ TK 136 : Phải thu nội bộ: chỉ phản ánh các nghiệp vụ quan hệ với cấp dới (đơn vị nhận khoán)
+ TK 336 “phải trả nội bộ chỉ phản ánh các nghiệp vụ quan hệ với cấp trên.
+ TK cấp hai thống nhất kí hiệu để hạch toán chi tiết theo các nội dung hạch toán.
Ví dụ: 1361 Quan hệ cấp tiền, vật t . 1362 Phân bổ chi phí ...
TK cấp ba để hạch toán chi tiết theo từng đơn vị nhận khoán ( 136 X1 - đội 1, 136 X2 - đội 2)
+ Định kì đối chiếu số liệu , số d TK 136 đơn vị giao khoán phải khớp đúng với TK 336 đơn vị nhận khoán .
Ghi chú: Thực tế cuối kì khoá sổ kế toán ở nhiều đơn vị giao khoán TK 136 có số d nợ phản ánh số tạm cấp cho đơn vị nhận khoán lớn hơn giá tại trị sản phẩm đã đợc quyết toán chi phí . Cá biệt có đơn vị có số d bên có phán ánh giá trị sản phẩm hoàn thành đợc quyết toán chi phí lớn hơn số đã ứng (có nghĩa là đơn vị giao khoán nợ đơn vị nhận khoán đó là đơn vị có nhng biện pháp quản lý tốt).
Số d nợ TK 154 ở đơn vị giao khoán phản ánh giá trị sản phẩm dở dang chu kỳ bao gồm : giá trị của khối lợng hoàn thành đợc quyết toán cha phải trả là sản phẩm hoàn thành và giá trị sản phẩm xây lắp đã hoàn thành nhng chủ đầu t cha có chỉ tiêu kế hoạch cấp vốn trong kỳ ( đầu t ngân sách).
Nội dung trình tự hạch toán ở đơn vị nhận khoán.
7.Sơ đồ hạch toán CF tại đơn vị nhận khoán
TK 336 TK 111, 112, 152 TK 621 TK154 Tạm ứng về tiền, VT CF NVL TT K/c CF NVL TT TK 622 CF NC TT K/c CF NC TT TK 623 CF SD MTC K/c CF SD MTC TK 627 CF SXC K/c CF SXC
Sơ đồ B, theo định kì và khi sản phẩm xây dựng hoàn thành đơn vị giao khoán quyết toán chi phí thực tế cho đơn vị nhận khoán nếu thu định kì (quí) khối lợng sản phẩm cha hoàn thành phải có xác nhận của giám sát kĩ thuật đơn vị giao khoán và bảng kê xác nhận giá trị khối lợng sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán chi phí. Nếu phiếu giá công trình có đủ chữ kí của cán bộ,
có thẩm quyền ở đơn vị chủ đầu t và đơn vị nhận thầu xây lắp. Trên cơ sở đó khối lợng và giá trị sản phẩm xây lắp do đơn vị nhận khoán thực hiện, đơn vị giao khoán quyết toán chi phí thực tế để làm cơ sở tính gía thành thực tế sản phẩm xây lắp hoàn thành, xác định sản phẩm dở dang, xác định của sản phẩm xây lắp đợc tính doanh thu tiêu thụ trong kì (là số liệu tơng ứng 2 sơ đồ A và B)
Kế toán đơn vị giao khoán thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu với đơn vị nhận khoán, số d chi tiết TK 136 đơn vị giao khoán, phải khớp đúng với số d chi tiết TK 136 đơn vị nhận khoán. Thông qua kiểm tra đối chiếu với số liệu để phát hiện ngăn chặn kịp thời hiện tợng sử dụng vốn không đúng mục đích, chi tiêu lãng phí ở đơn vị nhận khoán .
Trờng hợp có nhiệm vụ thu hộ, chi hộ (sơ đồ A nhiệm vụ 5, sơ đồ B hạch toán trên TK 336 tơng tự sơ đồ A). Nếu đơn vị nhận khoán nộp thuế GTGT hộ đơn vị giao khoán thi khi nộp ghi:
Nợ TK 336 Có TK 111
Sau đó chuyển chứng từ đã nộp thuế về đơn vị giao khoán để thanh toán. Khi thanh toán thuế đã nộp, ghi nh đợc cấp tiền. Đơn vị giao khoán nhận đợc chứng từ đã nộp thuế (sơ đồ A) ghi:
Nợ TK 3331
Có TK 136 ( chi tiết chi hộ thuế GTGT)
Khi trả tiền cho đơn vị nhận khoán về khoản chi hộ thuế ghi nh tạm ứng :
Nợ TK 136,112 Có TK 111,112.
Kết luận
Qua bài viết trên em xin đợc đi sâu vào nghiên cứu việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm khoán dới góc độ hạch toán kế toán. Tuy nhiên trên thực tế tuỳ thuộc vào đặc thù của từng đơn vị xây lắp nên các cách hạch toán và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là khác nhau. Điều này còn phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức và khả năng quản lý của mỗi doanh nghiệp.
Sự phát triển của cơ chế thị trờng đã tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội, vào mọi mặt của nền kinh tế. Đối với lĩnh vực xây lắp nền kinh tế thị trờng cũng tác động không nhỏ đến cơ chế khoán làm cho cơ chế này bộc lộ không ít những khiếm khuyết đòi hỏi cơ chế khoán phảI đợc sửa đổi và phát triển để phù hợp . Công việc này chỉ có thể đợc kiểm nghiệm khi nó đợc vận dụng vào thực tế.
Do hiểu biết và tài liệu còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót.