Giải pháp từ phía Nhà nước

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh suy thoái toàn cầu (Trang 55 - 60)

Thứ nhất, giải pháp về luật pháp và chính sách

Về hệ tthống pháp luật, đã có những bước thay đổi rõ rệt, ngàyy càng hoàn thiện hơn; tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất c ập. Cần tiếp tục rà soát, sửa đổi các nội dung l uật không còn phù hợpp , thiếu nhất quán, có sự chồng chéo và bổ sung thêm các nộii dung còn thiếu theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế. Đồng thời, cần nhanh chóng bann hành các văn bản hướng dẫn những điiều luật mới đến từng ngành, từngg địa phương, từng doanh nghiệp có li ên quan đến hoạt động đầu tư, sản xu ất kinh doanh. Song song vớii đó là tăng cư ờng công tác giám sátt, kiểm tra quá trình thực thii luật pháp ở từng cơ sở để kị p thời phát hiện và xử lý các sai ph ạm, tránh gây hậu quả nghiệm ttrọng. Mặt khác, cần đơn giản hóa các tthủ tục hành chính, tránh rườm rà, ggây khó khăn cho nhà đầu tư.

Về chính sách, cần bann hành nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ đ em lại lợi íc h về mặt kinh tế mà còn đem lại lợi ích về mặt phúc lợi xã hội; các dự án có quy mô lớn, công nghệ tiến tiến, thân thiện với môii tường hay các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm vàa các ngành kinh tế mũi nhọn,... Các chính sách này vừa phải đ ảm bảo sự chặt chẽ, nhưngg đồng thời cầ n có sự thông thoáng, cởi mở để hấpp dẫn nhà đầu tư. Bênn cạnh đó cần điều chỉnh, đổi mới hệ thống chính sách tài chính, tiiền tệ, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong việc mua bán, trao đổi ngoại ttệ phục vụ cho hoạt động nhập khẩu nguyên liệu và

chuyển lợii nhuận về quốc gia của mình; tiếp tục ccải cách hệ thống thuế, có nhiều ưu đãi về thuế cho cácc nhà đầu tư,...

Thứ hai, giải pháp về quy hoạch

Việc quy hoạch các d ự án ở nước ta còn thiiếu tính công khai minh bạch, chưa có tầm nhìn chiến lược lâu dài, thiếu tính linh hoạtt và không đáp ứng kịp sự biến đổii của nền kinh tế. Vì vậy ttrong thời gian tới, chúng ta ccần làm tốt công tác xây dựng, quản lý quy hoạch., Cần đưa r a bản quy hoạch, tổng thể rõ ràng, chi tiết, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát của quốc gia. Tiiến hành rà soát, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu. Và xxây dựng các quy hoạch cụ thể cho từng ngành, từng sản phẩm ssao cho phù hợp với những cam kết quốc tế. Đặc biệt, cần đẩyy nhanh và công bố rộng rãi các quy hoạch về viiệc sử dụng đất đai trong sản xuấtt, kinh doanh nhằm đẩy nhanh tiến độ thực thi các dự án.

Thứ ba, giải pháp về cải thiiện, nâng cao chất lượng cơ sở hạ ttầng

Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật ccần được xây dựng, trang b bị đầy đủ, hiện đại đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư. Cần đa dạngj hóa các loại hình giao thông vận tải; nângg cấp các tuyến đường lạc h ậu, xuống cấp; xây dựng, mở rộng các tuyến đường giao thông huyết mạch, chủ chốt, tạo thuận l ợi cho việc vận chuyển, giảm thiểu chi phí sản xuất. Xây dựng mạng lưới điện, nước nhằm cung cấp đầy đủ; đđồng thời có những biện phápp, quy định sử dụng tiết kiệm những nguồn năng lượng này, tránh gây thất thoát. Bênn cạnh đó cần xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, bưu chính, viễn thông hiện đại, thông suốt, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời và góp phần giúp công tác quản llý trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn. Đồng thờii cũng cần chú trọng đến hệ thống ngân hàng, ttư vấn tài chính, đảm bảo các hệ thống này hoạt động hiệu quả, minh bạch, tạo được lòng tin với các doanh nghiệp nước ngoài.

Về cơ sở hạ tầng xã hộii cần chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống giáo dục, y tế, khu vuii chơi giải trí, nhất là ở trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. Đây là một vấn đề mà được các nhà đầu tư nước ngoài hếtt sức quan tâm vì họ muốn những người lao động có điều kiện sinh hoạt thuận lợi để yên tâm làm việc, tạo ra những sản phẩm chất lượng.

Để thực hiện được các mục tiêu cải thiện cơ sở hạ tầng nói trên, chúng ta cần phải đa dạng hóa cácc nguồn đầu tư; tranh thủ, tận dụngg các nguồn vốn bên ngoài ngân sách Nhà nước; cần ưu tiên, kêu gọi, tạo điều kkiện cho các dự án trong và ngoài nước đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng.

Thực hiện ttheo định hướng đã đề ra, ,chuyển dần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ việc dựa vào lợi thế nguồn lao động dồi dào., giá rẻ sang thu hút sử dụng nnguồn lao động có trình độ cao cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách ttoàn diện về mọi phươngg diện, từ sức khỏe, tri thức, kỹ năng chuyên môn, cho đến trình độ dân trí, ttính kỷ luật trong công việc. Để thực hiện được điều này, trong thời gian tới ta cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo, dạy nghề với ttrang thiết bị dạy và học đầy đủ, hiện đại trên khắp cả nước. ,Cần đa dạng hóa các loại hình cơ sở đào tạo, đặc biệt là quan tâm tới các cơ sở có liên kết,. hợp tác với nước ngoài. Đồng thời cần đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo,. đổi mới phương thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường., của các doanh nghiệp nước ngoài. Ngoài ra, có thể cử lao động, cán bộ đi học tập., nghiên cứu ở các nước tiên tiến, phát triển để học tập kinh nghiệm quản lý,. các kỹ năng chuyên môn, nâng cao tay nghề lao động.

Thiết lập hệ thống kết nối giữa các doanh nghiệp., người sử dụng lao động với các cơ sở đào tạo,, dạy nghề để đưa ra những định hướng, kế hoạch giảng dạy phù hợp với ,nhu cầu của xã hội. Mặt khác,. thường xuyên tổ chức các diễn đàn, hội chợ việc làm nhằm cung cấp thông tin 2 chiều giữa nhà tuyển dụng và người đi tìm việc làm.

Xây dựng, hoàn thiện chế độ trả lương, thưởng cho công nhân, thống nhất mức tiiền côngg với các doanh nghiệp nước ngoài.

Xây dựng, sửa đổi, bổ sung luật lao độngg nhằ m đảm bảo lợi ích cho người công nhân. Đồ ng thời thường xuyên tuyên truyề n, giáo d ục, phổ biến về các điều luật này cho cả người lao động và người sử dụng lao động nắm rõ. Song song vớii đó cần thường xuyên thanh tra, giám sát về việc chấp hành luật của các chủ doanh nghiệp.

Phátt triển mạng lưới an sinh xã hội nhằm phòng ngừa rủi ro cho người lao động, giúp họ yê n tâm làm việc. Đặc biệt cần phátt triển hệ thống bảo hiểm xã hội, đảm bảo mọi công nhân đều được đóng b ảo hiểm đầy đủ.

Thứ năm, giải pháp về giải phóng mặt bằng

Giải phóng mặt bằng là một khâu rất quan trọng, cần được giải quyết ngay từ đầu để thu hút được các nhà đầu tư; thực hiện tốt khâu này .sẽ sớm đưa dự án đi vào sản xuất, ,hoạt động. Tuy nhiên, công tác giải phóng mặt bằng ở nước ta còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, khiến các dự án bị chậm tiến độ so với kế hoạch đã đề ra. Do không có mặt bằngg để triển khai xây dựng nên các dự án bị chững.

lại, kéo dài làm cho chi phí đầu tư mà các doanh nghiệp nướcc ngoài phải bỏ ra tăng lên so với những tính toán ban đầu;. thậm chí nhiều nhà đầu tư còn xin rút vốn. Điều này gâyy ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đầu tư và để lại những ấn tượng khôngg tốt đối với các chủ đầu tư nước ngoài. Nguyên nhân là do các các chính sách đền bù của taa còn hạn chế, có sự chồng chéo, giiá cả còn chưa sát với thị trường nên người dân chưa đồng thuận, hợp tác. Bên cạnh đó, ta cũng chưa quy hoạch, thực hiện tốt khâu xây dựng khu tái định cư mới cho người dân sau khi đất đai, nhà cửa của họ bị thu hồi. Ngoài ra, còn xuất hiện tình trạng dự án đã được cấp đất để đầu tư nhưng các doaanh nghiệp này lại chưa đủ khả năng thực hiện, khiến tàii nguyên đất bị bỏ hoang,. gây lãng phí,trong khi nhiều dự án lại không có đất để xây dựng.

Để giải quyết tình trạng này, cần phải xâyy dựng mộtj khung pháp luật rõ ràng về việc xử lý, giải phóng mặt bằng. Cácc cơ quan có thẩm quyền của từng ngànhh, từng địa phương cần phối hợp, chủ độngg ttổ chức việc đền bù, giải tỏa để giao đất cho chủ đầu tư đúng thời hạn cam kết., Đối với các dự án không có khả năngg thực hiện cần thu hồi đất, giiấy chứng nhận đầu tư để chuyển giao cho các dự án có tiềm năng khác, tránh gây lãng phí tài nguyên, thời gian và tiền bạc.

Thứ sáu, giải pháp về phân cấp quản lý

Phân cấp trong. quản lý là sự phân bố, sắp xếp chức năng, quyền hạn của các cấp quản lý một cách phù hợp, hiệu quả nhằm giảm thiiểu tình trạng chuyên quyền, tập trun g quyền lực ,vào tay một cơ quan duy nhất; làm tăng ttính năng động, ttự chủ của các cấp, các ngành và các địa phương, tránh tình trạng quan liêu, .tham nnhũng.

Thực tế, ở Việt Nam, việc phân cấp quản lý nói ch ung và trong lĩnh vực FDI đã được thực hiện và đã đạt được một số kết quả nhất định.. Việc phân cấp ngày càng rõ ràng, cụ thể, có tính hệ thống và tính đồng bbộ cao, giảm thiểu được tình trạng chồng chéo .về chức năng giữa các bộ, ngành, Trung ương và địa phương.

Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý trong hoạt động FDI ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần được giải quyết. Trình độ đội ngũ cán bbộ còn hạn chế, nhận thức củaa từng địa phương về việc phânn cấp trong quản lý cò n đơn giản. Nhiều địia phương lợi dụng thẩ m quyền của mình, đưa ra những chính sáchh ưu đãi riêng, không phù hợp vớii tình hình, mặt bằng chung của cả nước để cạnh tranh khôngg lành mạnh,. Trong các cấp, các ngành vẫn tồn tại những mâu thuẫn, quy định chồng chéo,…Vậy để tiếp tục thu hút các dự án FDI, Việt Nam chúng

ta cần tiếpp tục cải tiến bộ máy quản lý theo hướng chuyênn nghiệp, hiệu quả, trongg đó có việc hoàn thiện phân c ấp quản lý đối với hoạtt động FDI.

Cần cchú trọng đến công tác đào tạo, bồii dưỡng cán bộ. Trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng và ccách giải quyết các vấn đề về phân cấpp quản lý từ Trung ương đến địa phươngg. Đồng thờii phổ biến, nâng cao nhận thức về phân cấp quản llý trong FDI tới các cấp,các ngành,các doanh nghiệp n ước ngoài để họ thấy được mụcc đích và lợi íc h của việc làm này.

Hoàn thiện tthể chế pháp luật, hệ thống chín h sách đồng bộ, phù hợp vớii thôngg lệ quốc tế và nhất quán từ Trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó, ccần đưa raa các quy định rõ ràng về quyền hạn của từng cấp quản llý để tránh tình trạng xử lý, đưa ra các quyết định vượtt t hẩm quyền cho phép.

Thực hiện đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tránh rườm rà nhằm xây dựng một bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả, tiết kiệm kinh phí. Đồng thời cần tạo lập một hệ thống các quy định về thủ tục hành chính thống nhất, thông suốt, làm cơ sở để các cấp dựa vào đó giải quyết các vấn đề trong quá trình thực hiện.

Thứ bảy, giải pháp về xúc tiến đầu tư

Hoạt động xúc tiến đầu tư ở nước ta cho tớii nay tuy đã có những thay đổi tích cực nhưng vẫn cònn tồn tại những bất cập chưa được giải quyết. Công tác tổ chức còn thiếu chuyên nghiệphiện tượng chồng chéo trong các hội nghị, hội thảo xúc tiến vẫn xuất hiện. Nhiề u cuộc xúc tiến đầu tư được tổ chức nhưng lạii chưa cung cấp đầy đủ các thông tiin cần thiết đến các đối ttác đầu tư nước ngoài,…

Chúng ta cần xxây dựng, thành lập các cơ quan xúc tiến đầu ở các ccấp, các ngành và các địa phương trong cả nước, đặc biệt là ở các địa bàn trọng điểm nhằm hỗ trợ, tư vấn, đưa ra các định hướng ccụ thể cho hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt hiệu quả; phát huy được lợi thế, ưu điểm của từng địa phương. Đồng thời cần đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư ở các cơ quan này để làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh môii trường đầu tư tại Việt Nam.

Ban hành chính sách ưu đãi để thu hút các tập đoàn đa quốc gia, các dự án quy mô lớn, có tính llan tỏa cao đầu tư vào trong nước; khẩn trương giải quyết các vấn đề thủ tục, mặt bằng ccòn vướng mắc để các dự án nhanh đi vào hoạt động. Đây là hoạt động xúc tiến đầu ttư tại chỗ rất hữu hiệu mà không tốn kém nhiều chi phí.

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện danh mụcc các dự án đầu t ư và nhanh chóng hoàn thà nh việc xây dựng thông tin chii tiết về dự án để cung cấp cho các chủ đầu tư nắm rõ.

Tăng cường hoạt động xúcc tiến đầu tư trong cácc chuyến thăm và làm việc tại các nước của lãn h đạo cấp ccao; điều này sẽ tạo dựng được lòng tiin vững chắc đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Một số giải pháp khác

Đẩy mạnh phát triển ngành ,công nghiệp hỗ trợ để thay thế các nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài nhằm mục đích giảm chi phí, sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. .Cần đưa ra một chiến lược rõ ràng, ,cụ thể để phát triển ngành, công nghiệp hỗ trợ; đảm bảo trong tất cả các ngành công nghiệp, nhất là các ngành công nghiệp trọng điểm, đều có công nghiệp hỗ trợ đi kèm.

Thực hiện nghiêm chỉnh, cơ chế kiểm tra, giám sát về vấn đề. môi trường. Cần có, những quy định tiêu chuẩn về môi trường, giới hạn ô nhiễm rõ ràng, cụ thể, xử phạt nghiêm các trường hợp. vi phạm.

Toàn Đảng, toàn dân đồng lòng, thực hiện chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư. Thực. hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nước.

Thường xuyên tổ chức, các buổi đối thoại, trao đổi giữa các cấp lãnh đạo với các nhà đầu tư. để kịp thời phát hiện và xử lý các khó khăn, vướng mắc của các dự án. trong quá trình thực hiện, đảm bảo các dự án hoạt động đúng tiến độ, và hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi, để thu hút các dự án FDI.

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh suy thoái toàn cầu (Trang 55 - 60)