Một số giải pháp để tăng cờng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp và triển vọng tăng cường thu hút fdi của nhật bản vào việt nam (Trang 28 - 29)

I. Một số giải pháp để tăng cờng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam vào Việt Nam

1.Cải thiện môi tr ờng đầu t .

Hiện nay, không phải chỉ có nớc ta mở cửa đón nhận đầu t quốc tế, mà hàng loạt nớc( cả những nớc phát triển và những nớc đang phát triển) đều chú trọng đén việc thu hút đầu t nớc ngoài. Để cạnh tranh với các nớc khác trong thu hút đầu t quốc tế, Việt Nam đã liên tục cải thiện môi trờng đầu t đẻ làm cho nó có tính cạnh tranh hơn so với các nớc khác nhằm hấp dẫn đầu t quốc tế.

Với mục đích đó chính phủ Việt Nam đã ban hành hơn 90 văn bản pháp lí nhằm cụ thể hoá và xúc tiến ngày càng hoàn thiện hơn luật đầu t nớc ngoài Việt Nam. Nh tiến sĩ A.N. Neilson, giáo s luật học tại trờng đại học Victoria, Canada đã viết:" Cải cách luật ở Việt Nam là một ngành đang lên. Từ khi chính sách đổi mới đợc công bố vào năm 1986, các đạo luật đã đợc quốc hội và các cơ quan nhà nớc khác ban hành với tốc độ nhanh cha từng thấy. Sự tiến bộ của Việt Nam trong việc tạo ra một hệ thống luật kinh tế trong hơn 10 năm qua là rõ nét."

Quyết định 53 của thủ tớng chính phủ đã ban hành( thực hiện từ 1/7/1999) một số biện pháp nhằm khuyến khích FDI. Nội dung của quyết định nhằm vào ba hớng chủ yếu: giảm bớt chi phí đầu t cho các doanh nghiệp có vốn đầu t Nớc ngoài, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh; đơn giản hoá các thủ tục, giảm phiền hà và tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu t Nớc ngoài; những điều kiện u đãi mới dành cho các nhà đầu t đạt đợc các tiêu chuẩn về tỉ lệ xuất khẩu cao, hàng xuất khẩu có hàm lợng nội địa hoá cao, sử dụng nhiều lao động.

Trớc đây, thời gian để xét duyệt cấp giấy phép đầu t cho một dự án là 3 tháng kể từ khi nhận đợc đơn xin phép. Theo luật ĐTNN 2000, thì thời gian là 45 ngày kể từ khi nhận đợc đơn xin phép. Thực hiện việc cấp giấy phép đầu t bởi các cơ quan có thẩm quyền đợc quy định rõ ràng.

Để tiếp tục phát triển hơn nữa quá trình đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là cải thiện môi trờng đầu t, chính phủ Việt Nam đang cố gắng rất lớn tập trung thực hiện những nhiệm vụ nh cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội với việc xây dựng hơn 10 khu công nghiệp có cơ sở vật chất tốt hơn; cải cách hệ thống tài chính tiền tệ, đẩy mạnh việc lập các kế hoạch và quy hoạch phát triển vùng,

khu vực, cũng nh cả nớc. Cải cách hệ thống quản lí các công ty thuộc nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Cải thiện các mối quan hệ kinh tế đối ngoại: hợp tác giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và quản lí tốt hơn các hoạt động văn hoá xã hội. Một điều chắc chắn là tất cả mọi công việc không thể thực hiện đợc một cách đồng thời, hoàn hảo và trong một thời gian ngắn, tuy nhiên trong bối cảnh thuận lợi của cả trong và ngoài nớc với sự ổn định của chính trị xã hội của đất nớc, sự hoà nhập của Việt Nam vào khu vực và thị trờng quốc tế, những biện pháp trên đây chắc chắn sẽ mang lại những kết quả tốt hơn, góp phần cải thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam.

2. Nâng cao chất l ợng lao động của Việt Nam ở tại các doanh nghiệp có vốn đầu t của Nhật Bản. đầu t của Nhật Bản.

Việt Nam cần đào tạo, bồi dỡng, nâng cao tay nghề, trình độ của ngời lao động, của các cán bộ thông qua việc học tập ở trong nớc tại các trờng dạy nghề hoặc ở nớc ngoài. Đồng thời tự bản thân ngời lao động của chúng ta phải rèn luỵên, học hỏi để đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.

Về vấn đề tiền lơng, CP đã ban hành quyết định 53 trong đó có đa ra nội dung về vấn đề tiền lơng: không trích nộp kinh phí công đoàn từ qũi lơng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

3. Nâng cao sự hiểu biết về vấn đề CGCN.

Việt Nam cần nâng cao hơn nữa sự hiểu biết về giá trị của tài sản trí tuệ và cố gắng phân loại, đánh giá công nghệ và nắm bắt thông tin cần thiết về công nghệ trên thị trờng quốc tế. Đồng thời bên đối tác Việt Nam cũng phải uốn nắn lại xu hớng chỉ chuộng công nghệ mới nhất và phải trù liệu xem họ có đủ khả năng lĩnh hội đợc loại công nghệ này cha và có thể ứng dụng đợc loại công nghệ nhập khẩu này không. Ngời ta cũng hi vọng rằng bên đối tác Nhật Bản sẽ đánh giá đầy đủ tiềm năng của các liên doanh, công suất sản xuất sau này và đề ra các biện pháp để kết hợp đợc CGCN với mậu dịch bồi hoàn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp và triển vọng tăng cường thu hút fdi của nhật bản vào việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w