của xung
Nhóm 9
2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
2.4. Hành vi xung đột trong doanh nghiệp
Không công bằng trong vấn đề đãi ngộ và ứng xử.
Phong cách lãnh đạo không phù họp,chưa có sự chan hòa,thống nhất trong ban lãnh đạo...
Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như: Mục tiêu không thống nhất.chênh lệch về nguồn lực,có sự cản trở của người khác,căng thẳng tâm lý từ nhiều người,sự mơ hồ về quyền hạn,giao tiếp bị sai lệch...
Nguyên nhân của xung của xung
Xung đột phi chức năng Xung đột chức năng
Nhóm 9
Là những xung đột có cường độ tương đối yếu, chúng có thể làm cho người ta tích cực hơn,sáng tạo hơn và có một chút căng thẳng cần thiết giúp họ làm việc hiệu quả hơn.
Lợi ích đạt được:
Đối với tổ chức:
- Tạo ra nhiều lợi ích tích cực cho tổ chức nếu nó được quán lý một cách đúng đắn.
- Khám phá được những cách thức hiệu quả hơn trong việc xây dựng cấu trúc tổ chức.
- Nhận dạng tốt hơn về những thay đổi chiến lược cần thiết cho sự tồn tại. - Điều tiết những quan hệ quyền lực trong tổ chức cũng như giữa các tổ chức
Đối với cá nhân:
- Tạo sự nhiệt tình trong công việc của họ.
- Xung đột tạo ra sự căng thẳng, và điều này thúc đẩy các cá nhân hành động.
- Xung đột tạo ra mức độ cao của năng suất và sự thỏa mãn.
- Xung đột phải được giới hạn ở một mức độ nào đó, hoặc chứa đựng một mức độ căng thẳng phù hợp.
2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
2.4. Hành vi xung đột trong doanh nghiệp
Xung đột chức năng Xung đột phi chức năng
Nhóm 9
Ảnh hưởng xấu đến hoạt động của nhóm, nó tàn phá các mối quan hệ giữa các bên và việc đạt được mục tiêu của nhóm.
• Nhiệm vụ công việc sẽ không hoàn thành nếu mức độ xung đột tăng.
2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
2.4. Hành vi xung đột trong doanh nghiệp
Các loại xung đột
Tác hại:
• Những xung đột căng thẳng tàn phá quan hệ làm việc giữa các thành viên và làm giảm mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chức một cách nghiêm trọng.
Nhóm 9
Phương pháp giải quyết xung đột Phương pháp giải quyết xung đột
1. Né tránh
2. Can thiệp bằng quyền lực 3. Khuếch tán 4. Kiên trì giải quyết 5. Thuyết phục 6. Biện pháp hành chính
2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
Nhóm 9
2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
Ví dụ:
2.4. Hành vi xung đột trong doanh nghiệp
Trong rất nhiều công ty, hầu hết đội ngũ bán hàng và đội ngũ marketing luôn có sự mẫu thuẫn gay gắt với nhau như mối thù truyền kiếp.
Sự xung đột dữ dội giữa hai lực lượng này là xung quanh kết quả kinh doanh của công ty được ghi nhận và nghiên cứu từ lâu. Theo giáo sư Benson Shapiro của Trường Thương mại Harvard thì trở ngại lớn nhất trong kinh doanh ngày nay là bộ phận bán hàng và bộ phận marketing được chia “cai quản” những khu vực địa bàn khác nhau, họ thậm chí còn không nói chuyện hoặc trao đổi với nhau về công việc kinh doanh của công ty.
Nhóm 9
2. Các loại hành vi trong doanh nghiệp
Ví dụ:
2.4. Hành vi xung đột trong doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng những công ty có mối quan hệ giữa bộ phận bán hàng và bộ phận marketing gần gũi thì tỉ lệ thành công thường cao, nhưng có rất ít công ty đạt được kết quả hợp tác đó. Kotler, Rackham và Krishnaswamy chỉ ra rằng phí thâm
nhập thị trường cao, vòng quay hàng hóa kéo dài và chi phí kinh doanh cao là nguyên nhân dẫn đến sự căng thẳng trong mối quan hệ giữa hai bộ phận này.
Thiết lập một hệ thống kiểm soát chính là xác lập một cơ chế giám sát mà ở đó bạn không quản lý bằng lòng tin, mà bằng những quy định rõ ràng nhằm:
3. Kiểm soát hành vi trong doanh nghiệp Nhóm 9
- Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh.
- Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp, … - Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính, ...
- Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy của công ty cũng như các quy định của luật pháp, ... - Đảm bảo sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra, ...
Nhóm 9