II. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Phát hành sách Hà Nộ
1. Đối với công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng
1.3. Nâng cao chất lợng công tác tổ chức
Trớc thực trạng cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, doanh số lẻ giảm, Công ty đã chủ động mở rộng thị trờng trao đổi và cung cấp sách cho các tỉnh nhằm tăng doanh số bán buôn và đã đạt đợc một số hiệu quả nhất định. Để chiếm lĩnh dợc thị trờng miền Bắc và tiến dần tới thị trờng miền Nam, Công ty cần phát triển và mở rộng quy mô hơn nữa ở hầu hết các tỉnh miền Bắc cả chiều rộng lẫn chiều sâu thông qua các mối quan hệ với các đơn vị kinh doanh. Đảm bảo thực hiện các hợp đồng tiêu thụ lớn tạo điều kiện thuân lợi cho các bên tham gia và đảm bảo nguyên tắc “đôi bên cùng có lợi” trong quan hệ làm ăn.
Đối với hoạt động bán lẻ, trớc thực trạng doanh thu giảm với 19 cửa hàng, hiệu sách đang có, Công ty nên bỏ đi một số cửa hàng có doanh số quá thấp không thể bù đắp đợc chi phí nh hiệu sách Hàng Buồm. Tăng cờng
cải tạo, nâng cấp và xây mới các cửa hàng ở khu vực các Quận, Huyện, đã có và cha có hiệu sách nào. Đầu t các trang thiết bị hiện đại vào những cửa hàng hiệu sách chính nh hiệu sách Hà Nội, hiệu sách Thăng Long, hiệu sách Việt Pháp. Nh trang bị thêm các camera, gơng phản chiếu qua đó có thể tinh giảm bớt số nhân viên làm việc ở đây. Hơn nữa, các nhân viên bán hàng phải mặc đồng phục vì nh vậy sẽ tạo ra hình ảnh đẹp trang trọng cho Công ty.
Lợng khách hàng đến các cửa hàng hiệu sách để xem nhiều hơn là để mua, điều đó là thực tế không chỉ diễn ra ở các hiệu sách mà ở hầu hết các mặt hàng khác bởi từ ý định xem xét, tìm hiểu mới có thể tiến tới ý định mua. Do vậy, các nhân viên bán hàng cần phải có thái độ tinh tế nhiệt tình với khách hàng khi họ đến với mình.