PHẦN 3: NHỮNG YẾU TỐ GÂY BIẾN ĐỔI VỐN GEN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Dạng 13: Nhõn tố chọn lọc làm ảnh hưởng tới cấu trỳc di truyền của quần thể.

Một phần của tài liệu Các công thức sinh học hay nhất (Trang 77 - 80)

- Trị số trung bỡnh (m): được xem như năng suất trung bỡnh của một giống.

1- [(tần số dị hợp tử quan sỏt được)/(tần số dị hợp tử theo lý thuyết)]

PHẦN 3: NHỮNG YẾU TỐ GÂY BIẾN ĐỔI VỐN GEN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Dạng 13: Nhõn tố chọn lọc làm ảnh hưởng tới cấu trỳc di truyền của quần thể.

Dạng 13: Nhõn tố chọn lọc làm ảnh hưởng tới cấu trỳc di truyền của quần thể. 1. Phương phỏp giải:

2. Cỏc vớ dụ:

Vớ dụ 1: Ở gà AA-mỏ rất ngắn làm gà khụng mỏ vỏ chui ra nờn chết ngạt; Aa-mỏ ngắn; aa-mỏ dài; gen nằm trờn NST thường. Khi cho gà mỏ ngắn giao phối với nhau, xỏc định vốn gen qua cỏc thế hệ F3,F4,F5. Biết khụng cú ĐB, cỏc thế hệ đều ngẫu phối

Giải: + P Aa x Aa ẳ AA(chết)+ 2/4 Aa+ ẳ aa

+ F1 x F1: (2/3Aa+1/3aa) x (2/3Aa+1/3aa)  F2: 1/9AA (chết)+4/9Aa+4/9aa

+F2xF2:(1/2Aa+1/2aa) x (1/2Aa+1/2aa)  F3 cú TPKG ở giai đoạn hợp tử 1/16AA(chết) +6/16Aa+9/16aa

tại F3: cú pA=2/3, qa=1/3: TPKG trưởng thành (sau chọn lọc): 2/5Aa+3/5aapA=1/5, qa=4/5 +F3xF3:(2/5Aa+3/5aa) x (2/5Aa+3/5aa)  F4

cú TPKG ở giai đoạn hợp tử 1/25AA(chết)+8/25Aa+16/25aa

tại F4: cú pA=1/5, qa=4/5: TPKG trưởng thành (sau chọn lọc): 1/3Aa+2/3aapA=1/6, qa=5/6 +F4xF4:(1/3Aa+2/3aa) x (1/3Aa+2/3aa)  F5

cú TPKG ở giai đoạn hợp tử 1/36AA(chết)+10/36Aa+25/36aa

tại F5: cú pA=1/6, qa=5/6: TPKG trưởng thành (sau chọn lọc): 1/3Aa+2/3aapA=1/6, qa=5/6

Dạng 14: Nhõn tố giao phối khụng ngẫu nhiờn làm ảnh hưởng tới cấu trỳc di truyền của quần thể ngẫu phối.

1. Phương phỏp giải:

+ Khi QT đạt TTCB cú pA/qa thỡ viết CTDT QT theo cụng thức TTCB là: p2AA + 2pqAa + q2 aa=1 1

raahAa hAa

dAA   (với d,h,r là tỷ lệ KG lần luợt của AA, Aa, aa) 2 h d p(A)  , 2 h r

q(a)  ; p(A) + q(a)=1

+ Khi QT cú CTdAAhAaraa1, Sau n thế hệ tự phối thỡ CTDT QT:

Aa = x h 2 1 n       = H`; AA = d + 2 H` h ; aa = r + 2 H` h * Khi n → ∞ thỡ H’→ 0 vỡ lim (1/2)n → 0 2. Cỏc vớ dụ:

Vớ dụ 1: Giả thiết cú 4 cỏ thể TV lưỡng tớnh, sinh sản giao phối (KG Aa) và 1 cỏ thể (KGAA) phỏt tỏn đến 1 đảo đại dương chưa cú loài này sinh sống.

a. Xỏc định TPKG của QT ở thế hệ thứ 9

b. Giả thiết điều kiện tạo sự ngẫu phối trờn đảo của loài này đột ngột biến mất ở thế hệ thứ 9 và cỏc cỏ thể tự phối. Nhận xột vốn gen của QT ở I3

Giải:

a. Cú TPKG QT ban đầu: 0,2AA+0,8Aa=1pA=0,6, qa=0,4

P ngẫu phốiTPKG:0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1pA=0,6, qa=0,4=> CB theo ĐL Hacdi-Vanbec F1 tiếp tục ngẫu phối cho tới thế hệ thứ 9  F8 QT vẫn cõn bằng 0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1 

pA=0,6, qa=0,4

b. + Cú TPKG F8: 0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1=> tự phối qua 3 thế hệ=> Aa=0,06, AA=0,57, aa=0,37 pA=0,6, qa=0,4

+ Nhận xột vốn gen:

- Làm biến đổi TPKG của QT theo hướng ĐH tử tăng dần, DH tử giảm dần - T/S Alen khụng đổi

- Quỏ trỡnh tự phối là nhõn tố tiến hoỏ.

Dạng 15: Ảnh hưởng nhập cư và xuất cư (dũng gen) tới cấu trỳc di truyền của quần thể. 1. Phương phỏp giải:

+ Xỏc định TPKG của từng QT

+ Xỏc định TPKG của từng số cỏ thể nhập (xuất) cư + Xỏc định TPKG của QT cần xỏc định

2. Cỏc vớ dụ:

Vớ dụ 1: QT 1 và 2 cựng loài, đều CBDT, mỗi QT đều cú 400 cỏ thể. QT 1 mầu xanh= 96%. QT 2: màu xanh/mầu đỏ=16/9. Do biến động mụi trường sống cú 100 cỏ thể 2 di cư sang sống ở khu vực QT 1.

a. Xỏc định vốn gen của QT 1 sau khi cú hiện tượng nhập cư. Biết gen A-xanh, a-đỏ b. Nhận xột vai trũ của nhập cư

Giải:

a. + QT 1: đỏ=0,04->qa=0,2->pA=0,8=>AA=0,64x400=256;aa=16,Aa=128 + QT2: Xanh/đỏ=16/9-> đỏ=0,36->qa=0,6->pA=0,4=> 0,16AA+0,48Aa+0,36aa => Số cỏ thể nhập cư vào QT 1: AA=0,16 x 100=16, Aa=48, aa=36

=> QT 1 sau nhập cư: AA=272, Aa=176, aa=52-> TPKG 0,544AA+0,352Aa+0,104aa->qa=0,28, pA=0,72

b. Nhập cư của nhúm cỏ thể cựng loài cú TPKG khỏc vào QT làm thay đổi T/S Alen và TPKG

Dạng 16: Ảnh hưởng đột biến tới cấu trỳc di truyền của quần thể 1. Phương phỏp giải:

Ngụ Hà Vũ-Nghĩa Hưng A- http://violet.vn/ngohavu/

+ Xỏc định T/S tương đối alen ở mỗi thế hệ khi chưa cú ĐB + Xỏc định T/S tương đối alen ở mỗi thế hệ khi cú ĐB + Xỏc định TPKG ở mỗi thế hệ

2. Cỏc vớ dụ:

Vớ dụ 1: Một QT CBDT cú tỷ lệ DH gấp 18 lần tỷ lệ ĐH lặn. Nếu ĐB thuận xảy ra ở mỗi thế hệ đều hơn ĐB nghịch bằng 1/10 T/S Alen của nú, thỡ ở thế hệ 1,2 TPKH của QT như thế nào? Biết A- xanh, a-đỏ, gen trờn NST thường. Kớch thước của QT là 20000.

Giải: + Ở P: 2pq=18q2 p=9q, p+q=1 p=0,9; q=0,1=> TPKG 0,81AA+0,18Aa+0,01aa + Ở thế hệ 1: p=0,9-(0,9x1/10)=0,81 q=0,19=> TPKG 0,6561AA+0,3078Aa+0,0361aa Xanh=19278, đỏ=722 + Ở thế hệ 2: p=0,729 q=0,271=> TPKG 0,5314AA+0,3952Aa+0,0734aa Xanh=18532, đỏ=1468

Dạng 17: Ảnh hưởng cỏc yếu tố ngẫu nhiờn tới cấu trỳc di truyền của quần thể. 1. Phương phỏp giải:

+ Xỏc định T/S tương đối alen ở mỗi thế hệ khi chưa cú yếu tố ngẫu nhiờn + Xỏc định T/S tương đối alen ở mỗi thế hệ khi cú yếu tố ngẫu nhiờn + Xỏc định TPKG ở mỗi thế hệ

2. Cỏc vớ dụ:

Vớ dụ 1: Một QT bọ rựa cú hỡnh thức dinh sản ngẫu phối, gen A-đỏ, a-xanh, đạt TTCB pA=0,4. Qua 1 trận bóo cú 80% con màu xanh chết, 10% con màu đỏ chết.

a. Xỏc định CTDT QT ở thời điểm trước và sau bóo b. Rỳt ra nhận xột về tiến hoỏ

Giải:

a. + Trước bóo: pA=0,4; qa=0,6=> 0,16AA+0,48Aa+0,36aa

+ Sau bóo: AA= 0,16-(0,1x0,16)=0,144; Aa=0,432; aa=0,072=> 144/648AA+432/648Aa+72/648aa

 pA=0,555, qa=0,455=> 0,31AA+0,49Aa+0,2aa b. nhận xột:

+ Nhõn tố ngẫu nhiờn (bóo….) làm biếnđổi TLKHbiếnđổi TPKGbiếnđổi T/S Alen nhõn tố tiến hoỏ

+ Nhõn tố ngẫu nhiờn làm biếnđổi nhanh chúng CTDT của QT (TPKH, T/S Alen) + Nhõn tố ngẫu nhiờn làm biếnđổi CTDT của QT theo cỏch khụng cú hướng xỏc định

Một phần của tài liệu Các công thức sinh học hay nhất (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)