BÀI 20+21: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Một phần của tài liệu Các công thức sinh học hay nhất (Trang 68)

- Trị số trung bỡnh (m): được xem như năng suất trung bỡnh của một giống.

BÀI 20+21: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂPHẦN 1: CẤU TRÚC QUẦN THỂ CHUNG. PHẦN 1: CẤU TRÚC QUẦN THỂ CHUNG.

Dạng 1: Tớnh tần số alen, tần số KG, tần số KH của quần thể

PHẦN 2: QUẦN THỂ TỰ PHỐI

Dạng 2: Thế hệ P 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối cấu trỳc di truyền của thế hệ Fn

Dạng 3: Thế hệ P: dAAhAaraa1, Sau n thế hệ tự phối thỡ cấu trỳc di truyền quần thể: Dạng 4: Xỏc định cấu trỳc di truyền quần thể ban đầu .

PHẦN 3: QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

Dạng 5: Chứng minh quần thể đạt trạng thỏi cõn bằng hay khụng Dạng 6: Từ tần số alen viết cấu trỳc cõn bằng của quần thể ngẫu phỗi

Dạng 7: Từ số lượng kiểu hỡnh hoặc tần số kiểu gen đó cho xỏc định cấu trỳc di truyền của quần thể hoặc tớnh tần số alen.

Dạng 8: Áp dụng toỏn xỏc suất để tớnh tần số kiểu gen, tần số kiểu hỡnh đời sau. Dạng 9: Bài tập liờn quan đến hệ số nội phối

Dạng 10: Sự cõn bằng của quần thể với những gen nằm trờn NST giới tớnh Dạng 11 Thiết lập trạng thỏi cõn bằng cho hai hay nhiều locut gen

Dạng 12: Dạng bài tập tớnh số lượng và số lợi Kiểu gen và kiểu giao phối

PHẦN 4: NHỮNG YẾU TỐ GÂY BIẾNĐỔI VỐN GEN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

Dạng 13: Nhõn tố chọn lọc làm ảnh hưởng tới CTDT QT.

Dạng 14: Nhõn tố giao phối khụng ngẫu nhiờn làm ảnh hưởng tới CTDT QT. Dạng 15: Ảnh hưởng nhập cư và xuất cư (dũng gen) tới CTDT QT.

Dạng 16: Ảnh hưởng ĐB tới CTDT QT

Dạng 17: Ảnh hưởng cỏc yếu tố ngẫu nhiờn tới CTDT QT. Dạng 18: Tổng hợp khỏc

PHẦN A- TểM TẮT Lí THUYẾT QUAN TRỌNG I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

+ Vốn gen: tập hợp cỏc alen trong quần thể tại thời điểm xỏc định

- Đặc điểm vốn gen: tần số alen + tần số KG (cấu trỳc DT QT, TPKG, TLKG) - Tần số alen = số lượng alen : tổng số alen

- Tần số KG = số cỏ thể cú KG đú : tổng số cỏ thể

+ Quần thể là một tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài, chung sống trong một khoảng khụng gian xỏc định, ở một thời điểm xỏc định, cú mối quan hệ về mặt sinh sản.

+ Về mặt di truyền học, người ta phõn biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.

II. CẤU TRÚC QUẦN THỂ TỰ PHỐI

+ Quần thể tự thụ phấn, giao phối gần

+ Cấu trỳc di truyền: tăng dần tần số KG đồng hợp giảm dần tần số KG dị hợp

III. CẤU TRÚC QUẦN THỂ NGẪU PHỐI1. Quần thể ngẫu phối. 1. Quần thể ngẫu phối.

a) Khỏi niệm: Lựa chọn bạn tỡnh giao phối hoàn toàn ngẫu nhiờn (tuỳ thuộc vào tớnh trạng xột) b) Đặc điểm:

+ Nổi bật: Tạo nờn biến dị di truyền rất lớn nguyờn liệu cho tiến hoỏ và chọn giống. + Quan trọng: Duy trỡ được sự đa dạng di truyền

Một phần của tài liệu Các công thức sinh học hay nhất (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)