- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người, cỏch sống õn nghĩa
1. Mựa xuõn của thiờn nhiờn.
Cảm hứng xuõn phơi phới của Thanh Hải đó dệt nờn một bức tranh mựa xuõn thiờn nhiờn tươi đẹp, hiền hoà, đầy sức sống của xứ Huế mộng mơ.
Mọc giữa dũng sụng xanh …………
Tụi đưa tay tụi hứng
- Xứ Huế đó đi vào trong thi ca của khụng ớt cỏc thi nhõn như Hàn Mạc Tử, Tố Hữu… nhưng ở đõy với bài thơ này ta vẫn cảm nhận được phong vị rất riờng của Thanh Hải. Bức tranh xuõn ấy hiện lờn rất ớt chi tiết nhưng vẫn đẹp, một vẻ đẹp hoàn thiện với đầy đủ sắc màu, õm thanh và đường nột. Cú một dũng sụng xanh hiền hoà, mờnh mang làm nền cho sắc tớm của bụng hoa, màu tớm của xứ Huế thơ mộng, của nhớ nhung đó tạo nờn cảm giỏc mỏt dịu làm sao! Nghệ thuật đảo ngữ càng làm nổi bật vẻ đẹp của bụng hoa. Bụng hoa ấy mọc từ giữa dũng sụng như tõm điểm của một bức tranh đầy ấn tượng. Bụng hoa ấy như phỏt sinh, khởi nguồn từ cỏi sức sống dồi dào, bất tận của dũng sụng xanh để khụng ngừng vươn lờn bất tử. Bức tranh ấy càng sống động hơn bởi õm thanh của tiếng chim chiền chiện quen thuộc của quờ hương miền trung. Tiếng chim ấy hút vang bờn trời cao, tiếng hút trong trẻo, ngõn nga, rộn ràng cú độ lan tỏa khụng dứt, làm cho khụng khớ của mựa xuõn trở nờn nỏo nức lạ thường.
- Hóy đọc lại khổ thơ đầu và lắng nghe trong đú: cú phải là nhạc và thơ đó hoà quyện vào từng chữ, từng dũng trong cả khổ thơ, đem đến mụt giai điệu mựa xuõn vui tươi, rạo rực ? Nhà thơ lặng ngắm, lắng nghe với vẻ say
mờ và tấm lũng tràn đầy một cảm xỳc thanh cao trong sỏng. Bằng sự cảm nhận tinh tế của một tõm hồn nghệ sĩ, nhà thơ đó tạo dựng được một hỡnh ảnh tuyệt đẹp, gợi ra sự liờn tưởng phong phỳ cho người đọc về õm thanh của tiếng chim. Âm thanh mượt mà, trong vắt của tiếng chim thỏnh thút như chuỗi ngọc long lanh, đọng lại làm thành từng giọt niềm vui, rơi xuống cừi lũng rộng mở của thi sĩ, thấm vào tõm hồn đang rạo rực tỡnh xuõn. Như vậy từ một hỡnh tượng, một sự vật được cảm nhận bằng õm thanh ( thớnh giỏc), tỏc giả đó chuyển đổi biến nú thành một sự vật cú thể nhỡn được bằng mắt ( thị giỏc) bởi nú cú hỡnh khối, màu sắc rồi lại được như cảm nhận nú bằng da thịt, bằng sự tiếp xỳc ( xỳc giỏc). Sự chuyển đổi cảm giỏc ấy là một sỏng tạo nghệ thuật gợi cảm từ con mắt nhỡn rất thơ của thi sĩ. Hỡnh ảnh đưa tay “hứng” xiết bao yờu quý, nõng niu đó thể hiện được sự đồng cảm của tõm hồn nhà thơ trước thiờn nhiờn và cuộc đời.
2.Trong mựa xuõn lớn ấy, đất nước và con người cũng mang vẻ đẹp của sức sống vụ tận, rộn ràng bước vào một mựa xuõn mới:
Mựa xuõn người cầm sỳng ……
Lộc trải dài nương mạ
- Lộc xuõn theo người cầm sỳng, lộc xuõn trải dài nương mạ. Hỡnh ảnh dõn tộc Việt Nam kết tụ lại ở “người cầm sỳng” và “người ra đồng”. Đõy là mựa xuõn của con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả gian lao đang đi lờn phớa trước. Cõu thơ vừa tả thực vừa tượng trưng hàm chứa nhiều ý nghĩa trong hỡnh ảnh người lớnh và người nụng dõn với từ “lộc” nhiều nghĩa. “Lộc” là chồi non, lỏ non, nhưng “lộc” cũn cú nghĩa là mựa xuõn, là sức sống, là thành quả hạnh phỳc. Người cầm sỳng giắt lộc để nguỵ trang như mang theo sức xuõn vào trận địa, người ra đồng như gieo mựa xuõn trờn từng nương mạ. Những con người lao động chiến đấu ấy đó mang cả mựa xuõn ra trận địa của mỡnh để gặt hỏi mựa xuõn về cho đất nước. Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ lỏy lại ở đầu cõu cựng với cỏc tớnh từ “hối hả”, “xụn xao” làm tăng thờm sức xuõn phơi phới, mónh liệt trong mỗi con người và trong cả cộng đồng rộng lớn là dõn tộc. Điều đú làm cho tỏc giả nhớ đến niềm tự hào lớn lao của đất nước:
Đất nước bốn nghỡn năm ……
Cứ đi lờn phớa trước”
- Đất nước đang bước vào mựa xuõn, từ thiờn nhiờn đến con người đều hối hả và xụn xao. Mang tỡnh sụng nỳi, nhà thơ Thanh Hải đó cú một cỏi nhỡn sõu sắc và tự hào về chiều dài lịch sử bốn nghỡn năm của đất nước.Đú là truyền thống anh hựng trong đỏnh giặc, cần cự trong dựng xõy, là truyền thống nhõn ỏi, là khỏt vọng hũa bỡnh. Mỗi truyền thống ấy đều được xõy đắp nờn từ mồ hụi, cụng sức, nước mắt và thậm chớ cả xương mỏu của biết bao thế hệ con người. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và giữ nước, đất nước ta cũn đầy vất vả và gian lao nhưng đất nước Việt Nam vẫn ngời sỏng cứ tiến lờn phớa trước như một vỡ sao sỏng. Vần thơ so sỏnh và nhõn hoỏ thể hiện một niềm tin sỏng ngời, ngợi ca đất nước trỏng lệ, trường tồn. Ba tiếng “cứ đi lờn” đó thể hiện ý chớ quyết tõm và niềm tin sắt đỏ của dõn tộc để xõy dựng đất nước giàu và mạnh.
- Đặt bài thơ vào những năm 80 khi nước ta cũn đang phải đương đầu với bao khú khăn, nền kinh tế cũn rất thấp kộm thỡ ta càng trõn trọng lũng yờu đời, yờu cuộc sống và niềm tin của nhà thơ Thanh Hải vào quờ hương, đất nước.
3.Xỳc cảm trước mựa xuõn của thiờn nhiờn, của đất nước, nhà thơ muốn gúp một mựa xuõn nho nhỏ của mỡnh để làm nờn một mựa xuõn lớn, mựa xuõn của thiờn nhiờn, mựa xuõn của đất nước, mựa xuõn của cỏch mạng:
Ta làm con chim hút Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến
Đú là khỏt vọng sống hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dự nhỏ bộ, của mỡnh cho cuộc đời chung, cho đất nước. Điều tõm niệm ấy được thể hiện một cỏch chõn thành trong những hỡnh ảnh tự nhiờn giầu sức gợi tả, gõy xỳc động sõu xa trong lũng người đọc. Ước nguyện được làm một tiếng chim, một cành hoa để gúp vào vườn hoa muụn hương muụn sắc, rộn ró tiếng chim, để đem lại hương sắc, tụ điểm cho mựa xuõn thờm tươi đẹp. Nhà thơ nguyện cầu được làm một “nốt trầm xao xuyến” khụng ồn ào, khụng cao điệu mà chỉ õm thầm, lặng lẽ để “nhập”vào khỳc ca, tiếng hỏt của nhõn dõn vui mừng đún xuõn về. Được tụ điểm cho mựa xuõn, được gúp phần tạo dựng mựa xuõn là tỏc giả đó nguyện hi sinh, nguyện cống hiến cho sự phồn vinh của đất nước. Một ước mơ nho nhỏ, chõn tỡnh, khụng cao siờu vĩ đại mà gần gũi quỏ, khiờm tốn và đỏng yờu quỏ ! Hỡnh ảnh nhuần nhị, tự nhiờn, chõn thành, giọng thơ nhố nhẹ, ờm ỏi , ngọt ngào của những thanh bằng liờn tiếp kết hợp với cỏch cấu tứ lặp lại như vậy đó mang một ý nghĩa mới nhấn mạnh thờm mong ước được sống cú ớch cho đời, cống hiến cho đất nước như một lẽ tự nhiờn. Điệp từ “ta” như một lời khẳng định, vừa như một tiếng lũng, như một lời tõm sự nhỏ nhẹ, chõn tỡnh. Ước nguyện đú đó được đẩy lờn cao thành một lẽ sống cao đẹp, khụng chỉ cho riờng nhà thơ mà cho tất cả mọi người, cho thời đại của chỳng ta. Đú là lẽ sống cống hiến cho đời lặng lẽ, khiếm tốn, khụng kể gỡ đến tuổi tỏc:
Lặng lẽ dõng cho đời Dự là tuổi hai mươi Dự là khi túc bạc.
Thỏi độ ‘lặng lẽ dõng cho đời” núi lờn ý nguyện thật khiờm nhường nhưng hết sức bền bỉ và vụ cựng đỏng quý vỡ đú là những gỡ tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Thật cảm động làm sao trước ao wowcs của nhà thơ dẫu đó qua tuổi xuõn của cuộc đời, vẫn được làm một mựa xuõn nhỏ trong cỏi mựa xuõn lớn lao ấy. Điệp ngữ “dự là” ở đõy như một lời tự khẳng định để nhủ với lương tõm sẽ phải kiờn trỡ, thử thỏch với thời gian tuổi già, bệnh tật để mói mói làm một mựa xuõn nho nhỏ trong mựa xuõn rộng lớn của quờ hương đất nước. Giọng thơ vẫn nhỏ nhẹ, chõn tỡnh nhưng mang sức khỏi quỏt lớn. Chớnh vỡ vậy, hỡnh ảnh “mựa xuõn nho nhỏ” ở cuối bài như ỏnh lờn, toả sức xuõn tõm hồn trong toàn bài thơ.
Những cõu thơ cuối cựng mang đậm dấu ấn của những làn điệu dõn ca trữ tỡnh xứ Huế. Nú như tiếng tõm tỡnh, thủ thỉ, như tiếng lũng sõu lắng thiết tha, nồng đậm nghĩa tỡnh:
Mựa xuõn ta xin hỏt Cõu Nam Ai, Nam Bỡnh Nước non ngàn dặm Nhịp phỏch tiền đất Huế
Cựng với ý nguyện ấy, khỳc Nam Ai, Nam Bỡnh ở khổ thơ kết núi lờn niềm tin yờu tha thiết với quờ hương, đất nước và cuộc đời. Đặt trong hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ , tỡnh cảm đú càng đỏng trõn trọng, càng cảm động biết bao !
III – Kết bài:
“Mựa xuõn nho nhỏ” là một bài thơ cú tứ thơ độc đỏo, cảm hứng xuõn phơi phới, hỡnh ảnh sỏng tạo, nhạc điệu vui tươi tha thiết. Đọc “mựa xuõn nho nhỏ”, trỏi tim ta dường như xao xuyến, một cảm xỳc thanh cao, trong sỏng từ từ dõng ngập hồn ta. Bài thơ đem đến cho chỳng ta bao cảm xỳc đẹp về mựa xuõn, gợi cho ta suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tõm hồn trong sỏng khiến ta cảm phục và tin yờu. Cũn gỡ đẹp hơn mựa xuõn ? Cú tỡnh yờu nào rộng lớn hơn tỡnh yờu quờ hương đất nước ? Thấm nhuần tõm tư, ước nguyện của của nhà thơ, chỳng ta càng thờm tin yờu vào mựa xuõn của đất nước và “mựa xuõn nho nhỏ” trong lũng mỡnh. Chỳng ta muốn cựng con chim chiền chiện hút lờn khỳc ca ngọt ngào gọi xuõn về, muốn học thành tài để hiến dõng cho đất nước, gúp phần cụng sức nhỏ bộ để tụ điểm cho mựa xuõn cuộc đời thờm đẹp.
Viếng lăng bác A. Kiến thức cần nhớ:
1. Tỏc giả:
- Viễn Phơng tên thật là Phạm Thanh Viễn (1928) quê ở tỉnh An Giang. Tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời chống Mỹ cứu nớc.
- Thơ Viễn Phơng thờng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến tr- ờng
- Tác phẩm chính: “Mắt sáng học trò” (1970); “Nhớ lời di chúc” (1972); “Nh mấy mùa xuân” (1978)
2. TÁc phẩ m:
a.Hoàn cảnh sáng tác
Bài “Viếng lăng Bác” đợc viết năm 1976, trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh đợc hoàn thành sau khi giải phóng Miền Nam, đất nớc thống nhất, đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ớc đợc viếng lăng Bác. Tác giả cũng ở trong số những đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam sau khi giải phóng đợc ra viếng Bác
b. Nội dung và nghệ thuật
*.Nội dung : Cảm xúc bao trùm trong toàn bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác.
*Nghệ thuật : Cảm xúc trên đã chi phối giọng điệu của bài thơ : giọng điệu thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ. Giọng điệu ấy đợc tạo nên từ các yếu tố nh thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh của bài thơ.
- Thể thơ và nhịp điệu : thể thơ bảy chữ nhng có những dòng đợc kéo dài thành 8,9 tiếng. Bài thơ có nhịp chậm, nhiều dòng thơ hầu nh không ngắt nhịp, thờng gieo vần liền. Các yếu tố ấy tạo nên giọng điệu thiết tha trầm lắng và trang trọng thành kính, phù hợp với không khí và cảm xúc của bài thơ.
- Từ ngữ và hình ảnh : Các từ xng hô “con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”, các hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm thể hiện đợc lòng thành kính ( mặt trời trong lăng rất đỏ, vầng trăng sáng dịu hiền, kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân, trời xanh… ). Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
c.Bố cục: Mạ ch cảm xúc vận động theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác.
- Khổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở hình ảnh hàng tre bên lăng gợi hình ảnh của quê hơng đất nớc. - Khổ 2 – 3: Từ cảm xúc về dòng ngời bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác, nhà thơ xúc cảm và suy ngẫm về lãnh tụ kính yêu đợc gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
- Khổ 4: Khi sắp phải trở về Miền Nam, niềm mong ớc thiết tha: muốn tấm lòng mình đợc mãi mãi ở lại bên lăng Bác.