Cõu hỏi luyện tập:

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng NV9 (Trang 34 - 38)

II. Lập dàn ý

B. Cõu hỏi luyện tập:

Cõu1 : Ánh trăng là một nhan đề đa nghĩa. Hóy phõn tớch

- Chỳng ta đó từng biết đến vầng trăng nhớ cố hương của tiờn thi Lý Bạch, từng rung cảm trước vẻ đẹp của ỏnh trăng - người bạn tri õm với người tự cộng sản HCM (Vọng nguyệt- NKTT). Và với bài thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy đó làm phong phỳ và giàu cú thờm vẻ đẹp cũng như ý nghĩa của vầng trăng đó quen thuộc từ ngàn đời.

+ Trước hết, ỏnh trăng của Nguyễn Duy là hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn với tất cả những gỡ là thi vị, gần gũi, hồn nhiờn, tươi mỏt. Trong hai khổ thơ đầu, vầng trăng hiện ra trong khụng gian của ruộng đồng, sụng biển, nỳi rừng. Đú là vầng trăng của “hồi nhỏ sống với đồng”, Ánh trăng gắn với tuổi ấu thơ của tỏc giả (d/c). Vầng trăng ấy hồn nhiờn như cuộc sống, như đất trời (d/c)

+ Nhưng nếu chỉ cú vậy, ỏnh trăng của Nguyễn Duy sẽ lẫn với vụ vàn ỏnh trăng khỏc trong thơ ca hiện đại. Cũng giống như trăng của người bạn tự, vầng trăng của Nguyễn Duy đó thành “tri kỉ”- người bạn tỡnh nghĩa. Ánh trăng thời chiến như chia sẻ những thử thỏch của chiến tranh, như cựng nhà thơ và đồng đội trải qua những kỉ niệm của thời “ở rừng”. Vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tỡnh nghĩa ấy: dấu ấn của một thời gian khú : “ngỡ khụng bao giờ quờn”. + Nhưng nhan đề “ỏnh trăng” cũn thực sự sõu sắc, ý nghĩa bởi vầng trăng ấy cũn là biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh - kớ ức gắn với cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước cam go mà hào hựng. Cuộc sống hoà bỡnh “ỏnh điện cửa gương, buyn đinh” đó khiến cho nhà thơ nhỡn ỏnh trăng như một “người dưng qua đường”. Con người từng một thời chiến đấu, từng ngang dọc trờn nhiều chiến trường đó cú lỳc như lóng quờn quỏ khứ. Nhưng rồi thỡnh lỡnh đốn điện tắt…. :”đột ngột vầng trăng trũn”. Vầng trăng ấy đó đỏnh thức kớ ức của tỏc giả, của thế hệ trẻ Việt Nam trong những ngày đỏnh Mĩ, thắng Mĩ.

- Ánh trăng lặng lẽ toả sỏng trong bài thơ hay lặng lẽ như lời nhắc nhở giản dị mà sõu lắng: khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ, cú những thử thỏch, những hi sinh, những tổn thất thời đỏnh Mĩ ỏc liệt mới cú cuộc sống hoà bỡnh ngày hụm nay.

Cõu 2: Phõn tớch 2 khổ thơ cuối của bài thơ “ỏnh trăng”

- Trăng và con người đó gặp nhau trong một giõy phỳt tỡnh cờ. Con người khụng cũn muốn trốn chạy vầng trăng, trốn chạy cả bản thõn mỡnh được nữa. Tư thế “ngửa mặt lờn nhỡn mặt” là tư thế đối mặt: “mặt” ở đõy chớnh là vầng trăng trũn. Con người thấy mặt trăng là thấy được người bạn tri kỉ ngày nào. Cỏch viết thật lạ và sõu sắc- dựng những từ khụng trực tiếp để diễn tả sự xỳc động, cảm động chợt dõng trào trong lũng anh khi gặp lại vầng trăng.

- Cảm xỳc “rưng rưng”: tõm hồn đang rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương. Nhịp thơ hối hả dõng trào như tỡnh người dào dạt. Niềm hạnh phỳc của nhà thơ như đang được sống lại một giấc chiờm bao.

- Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ựa dậy ở tõm trớ nhà thơ bao kỉ niệm quỏ khứ tốt đẹp khi cuộc sống cũn quỏ nghốo nàn, gian lao. Lỳc ấy con người với thiờn nhiờn trăng là tri kỷ, tỡnh nghĩa.

Khổ thơ kết lại bài thơ bằng hai vế đối lập mà song song: “Trăng cứ trũn vành vạnh

...Đủ cho ta giật mỡnh”

- Ở đõy cú sự đối lập giữa “trũn vành vạnh” và “kẻ vụ tỡnh”, giữa cỏi im lặng của ỏnh trăng với sự “giật mỡnh” thức tỉnh của con người. Vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng sõu sắc. Hỡnh ảnh “vầng trăng trũn vành vạnh”, ngoài

nghĩa đen là vẻ đẹp tự nú và mói mói vĩnh hằng của cuộc sống cũn cú nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp của nghĩa tỡnh quỏ khứ, đầy đặn, thuỷ chung, nhõn hậu bao dung của thiờn nhiờn, của cuộc đời, con người, nhõn dõn, đất nước.

- Hỡnh ảnh “ỏnh trăng im phăng phắc” cú ý nghĩa nghiờm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chỳng ta: con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt. Sự khụng vui, sự trỏch múc trong lặng im của vầng trăng là sự tự vấn lương tõm dẫn đến cỏi “giật mỡnh” ở cõu thơ cuối. Cỏi “giật mỡnh” là cảm giỏc và phản xạ tõm lớ cú thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vụ tỡnh, bạc bẽo, sự nụng nổi trong cỏch sống của mỡnh. Cỏi “giật mỡnh” của sự ăn năn, tự trỏch, tự thấy phải đổi thay trong cỏch sống. Cỏi “giật mỡnh” tự nhắc nhở bản thõn khụng bao giờ được làm người phản bội quỏ khứ, phản bội thiờn nhiờn, sựng bỏi hiện tại mà coi rẻ thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn thật nghiờm khắc, lạnh lựng nhưng cũng thật õn tỡnh, độ lượng bao dung, vầng trăng và thiờn nhiờn là trường tồn, bất diệt. Thỡ ra những bài học sõu sắc về đạo lớ làm người đõu cứ phải tỡm trong sỏch vở hay từ những khỏi niệm trừu tượng xa xụi. Ánh trăng thật sự đó như một tấm gương soi để thấy được gương mặt thực của mỡnh, để tỡm lại cỏi đẹp tinh khụi mà chỳng ta tưởng đó ngủ ngon trong quờn lóng.

Cõu 3: Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ tượng trưng cho điều gỡ? í nghĩa khỏi quỏt của bài thơ “Ánh

trăng”.

Gợi ý:

a. Hènh ảnh vầng trăng trong bài thơ trước hết là vầng trăng của tự nhiờn. Nhưng vầng trăng cũn là biểu tượng của quỏ khứ đầy tỡnh cảm, khi con người trần trụi giữa thiờn nhiờn, hồn nhiờn, khụng so đo, tớnh toỏn. Khi đú, tõm hồn con người rộng mở, khoỏng đạt như sụng, như đồng, như bể, như rừng. Toàn là những hỡnh ảnh thiờn nhiờn rộng dài, hựng vĩ. Nhưng khi khỏng chiến thành cụng thỡ con người nhốt mỡnh vào cửa kớnh, buyn – đinh, sống riờng cho mỡnh, cho cỏi cỏ nhõn nhỏ bộ. Bởi thế mà khụng gần gũi, khụng mặn mà với vầng trăng. Lỳc này trăng tượng trưng cho quỏ khứ õn tỡnh, cho những tỡnh cảm lớn lao mộc mạc nhưng bất tử, sỏng trong mói mói. Con người cú thể quờn quỏ khứ, nhưng quỏ khứ khụng bao giờ quờn. Trăng cứ trũn vành vạnh cũng như quỏ khứ tươi đẹp khụng bao giờ mờ phai, khụng bao giờ khuyết thiếu. Chỉ cú những ai mờ mải với cỏi riờng mới cú thể dửng dưng. Nhưng vầng trăng ấy bao dung, khụng “kể chi người vụ tỡnh”. Chớnh thỏi độ lặng im cao thượng ấy càng làm những ai sớm quờn quỏ khứ nghĩa tỡnh phải giật mỡnh.

a.Bài thơ “Ánh trăng” là tõm sự của Nguyễn Duy, là suy ngẫm của nhà thơ trước sự đổi thay của hoàn cảnh sống, khi mà con người từ chiến tranh trở về cuộc sống hoà bỡnh. Những sụng, đồng, biển, rừng là hỡnh ảnh tượng trưng, nhưng cũng là hỡnh ảnh thật của những người khỏng chiến. Thành phố là mụi trường mới, là vựng đất mà trước đõy những người khỏng chiến khụng đặt chõn tới (trừ cỏc chiến sĩ hoạt động bớ mật). Mụi trường mới, tiện nghi mới, hoàn cảnh mới làm cho con người sống cỏch biệt với thiờn nhiờn, cũng cú nghĩa là xa dần quỏ khứ, lạnh nhạt dần với quỏ khứ. Ánh trăng cảnh bỏo hiện tượng suy thoỏi về tỡnh cảm, sẽ dẫn đến suy thoỏi lối sống, suy thoỏi đạo đức. Nú nhắc nhở con người cần thuỷ chung với quỏ khứ, với những điều tốt đẹp của quỏ khứ (khụng cú mới nới cũ)

Cõu 4: Phõn tớch đoạn cuối bài thơ “Ánh trăng”.

Khổ thơ cuối cựng là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh vầng trăng:

Trăng cứ trũn vành vạnh Kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc

Đủ cho ta giật mỡnh.

- Vầng trăng nằm toả sỏng, trũn đầy, đú là một hiện tượng bỡnh thường của thiờn nhiờn: trăng khuyết rồi lại trũn. Hỡnh ảnh trăng được Nguyễn Duy miờu tả trũn đầy, vành vạnh, toả sỏng khắp nơi. Trong khụng gian buyn đinh tối om, đốn điện tắt, ỏnh trăng càng trở nờn cú giỏ trị.

- Mặc cho con người vụ tỡnh, “trăng cứ trũn vành vạnh”, đú là vẻ đẹp tự nú và mói mói vĩnh hằng. Đú cũn là hỡnh ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp và những giỏ trị truyền thống.

- “Ánh trăng im phăng phắc”=> VẦng trăng cứ lặng lẽ toả sỏng, khụng lời, phộp nhõn hoỏ khiến hỡnh ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhõn chứng, rất nghĩa tỡnh nhưng cũng vụ cựng nghiờm khắc đang nhắc nhở con người, một lời nhắc nhở thấm thớa, độ lượng nhưng đủ làm để làm con người “giật mỡnh” nhận ra sự vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ tốt đẹp, tức là con người đang phản bội lại chớnh mỡnh. Nú cũn cú ý nhắc nhở con người nờn trõn trọng, giữ gỡn vẻ đẹp và những giỏ trị truyền thống.

Tham khảo bài viết của hs:

Hỡnh ảnh vầng trăng rằm toả sỏng được Nguyễn Duy miờu tả là một hiện tượng bỡnh thường của tự nhiờn: vầng trăng vũ trụ khuyết rồi lại trũn. Nhưng trong khụng gian “phũng buyn đinh tối om”, ỏnh trăng hiện lờn lại quý giỏ biết bao, vị tha nhõn hậu biết chừng nào! Trăng cứ trũn vành vạnh hiện diện cho quỏ khứ đẹp đẽ chẳng thể phai mờ. Quỏ khứ ấy lỳc này đang soi rọi vào người lớnh, vẫn vẹn nguyờn, tỡnh nghĩa, vẫn trũn đầy như thuở nào. Vầng trăng cứ lặng lẽ toả sỏng, khụng lời - sự im lặng ấy cú giỏ trị hơn mọi lời núi nghiờm khắc, một lời nhắc nhở thấm thớa, độ lượng khiến cho tỏc giả giật mỡnh”: con người cú thể vụ tỡnh lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ

khứ thỡ luụn trũn đầy bất diệt. Bởi cú quỏ khứ, cú những thử thỏch, hi sinh tổn thất thời đỏnh Mĩ ỏc liệt mới cú cuộc sống hoà bỡnh hụm nay. “Giật mỡnh” là cảm giỏc, 1 phản xạ tõm lớ của một con người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vụ tỡnh, bạc bẽo, sự nụng nổi trong cỏch sống của mỡnh. Đú là cỏi giật mỡnh tự nhắc nhở bản thõn, tự ăn năn, day dứt, hối hận, tự thấy mỡnh phải đổi thay: con người khụng bao giờ được phản bội, lóng quờn quỏ khứ, thiờn nhiờn mà sựng bỏi hiện tại. Bài thơ được sỏng tỏc năm 1978, 3 năm sau khi đất nước thống nhất, khoảng thời gian khụng dài, nhưng những mục đớch mới, cuộc sống mới với mưu toan hàng ngày làm con người ta như bị cuốn vào một vũng xoỏy mới. Những bận rộn, lo toan khiến con người dễ dàng quay lưng, dửng dưng với những gỡ đó qua. Họ khụng hề biết rằng chớnh cỏi thờ ơ, dửng dưng ấy đó vụ tỡnh “búp chết” quỏ khứ thiờn nhiờn nghĩa tỡnh, biến nú thành kẻ xa lạ- “người dưng qua đường”. Khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” chớnh là một lời núi kịp thời, là hỡnh ảnh biểu tượng ẩn chứa triết lớ sõu sắc: khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ.

Cõu 5:Phõn tớch, so sỏnh hỡnh ảnh “TRăng” (vầng trăng, mảnh trăng, ỏnh trăng....) trong cỏc bài thơ “Đồng chớ”, “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”, “Ánh trăng”.

Gợi ý:

Trăng trong cả ba bài thơ đều là hỡnh ảnh thiờn nhiờn đẹp, trong sỏng, người bạn tri kỉ của con người trong cuộc sống lao động và chiến đấu, trong sinh hoạt hàng ngày.

- Trăng trong “Đồng chớ” là biểu tượng của tỡnh đồng chớ, gắn bú keo sơn trong cuộc sống chiến đấu gian khổ thời kỡ đầu khỏng chiến chống Phỏp, biểu tượng của hiện thực và lóng mạng, trở thành nhan đề của cả tập thơ “Đầu sỳng trăng treo”

- Trăng trong “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là cỏnh buồm chuyờn chở và nõng bổng niềm vui hào hứng trong lao động làm chủ tập thể của những ngư dõn đi đỏnh cỏ đờm, vẽ nờn bức tranh sơn mài biển vàng biển bạc.

“Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng choộ Đờm thở sao lựa nước Hạ Long”

d. Trăng trong “Ánh trăng” là vầng trăng trũn vành vạnh, im phăng phắc đột ngột ựa vào phũng buyn đinh tối om trong đờm hoà bỡnh mất điện ở thành phố Hồ Chớ Minh đó khiến nhà thơ giật mỡnh, õn hận, day dứt về suy nghĩ và cỏch sống hiện tại của mỡnh. Ánh trăng như người bạn thõn nhắc nhở, lay tỉnh lương tõm của tỏc giả: khụng được vụ ơn với quỏ khứ, với đồng đội đó hi sinh với thiờn nhiờn nhõn hậu và bao dung

Cõu 7: Chộp thuộc lũng đoạn kết bài thơ “Ánh trăng”của Nguyễn Duy. Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ cú ý nghĩa gỡ? Từ đú em hiểu gỡ về chủ đề của bài thơ? (viết một đoạn diễn dịch khoảng 10 – 12 cõu)

Gợi ý:

Vầng trăng trong bài thơ là một hỡnh ảnh đa nghĩa

+ Vầng trăng là hỡnh ảnh của thiờn nhiờn hồn nhiờn, tươi mỏt, là người bạn suốt thời nhỏ tuổi, rồi thời chiến tranh ở rừng.

+ Vầng trăng là biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, hơn thế trăng cũn là vẻ đẹp bỡnh dị, vĩnh hằng của đời sống. + Ở khổ thơ cuối cựng, trăng tượng trưng cho quỏ khứ vẹn nguyờn chẳng thể phai mờ, là người bạn, là nhõn chứng nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chỳng ta. Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt.

3.Từ đú, em hiểu chủ đề của bài thơ là: Bài thơ là tiếng lũng, là những suy ngẫm thấm thớa, nhắc nhở ta về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, nghĩa tỡnh đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, h iền hậu. Bài thơ cú ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thỏi độ sống “uống nước nhớ nguồn”, õn nghĩa thuỷ chung cựng quỏ khứ.

Cõu 8: Cú bạn khụng hiểu vỡ sao suốt bài thơ, tỏc giả bốn lần gọi là “vầng trăng” mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết về “ỏnh trăng”. Bạn ấy cũng khụng hiểu vỡ sao cựng viết về ỏnh trăng mà bài thơ “Ánh trăng” lại cú một sức hấp dẫn riờng. Em hóy giải thớch cho bạn ấy đú chớnh là sự sỏng tạo độc đỏo của Nguyễn Duy gúp phần thể hiện chủ đề.

Gợi ý:

- Vầng trăng là một thi đề rất cổ điển của thi ca. Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy cú một sức hấp dẫn riờng. - Nếu trước đõy, vầng trăng chỉ tượng trưng cho thiờn nhiờn đất nước tươi đẹp và vĩnh hằng: “một nửa vầng trăng thụi. Một nửa cứ đứng yờn ở cuối trời” hay tượng trưng cho tỡnh yờu son sắt, thuỷ chung khụng bao giờ phai như ỏnh trăng trong lời thề nguyền của TKiều và KT, trong lời tỏ tỡnh của Rụmờo và juliột thỡ nay vầng trăng của Nguyễn Duy cũn thờm một lớp nghĩa mới. Vầng trăng đú cũn biểu hiện cho quỏ khứ nghĩa tỡnh của con người, gợi nhớ cỏi tuổi thơ ờm ấm, được hoà mỡnh vào thiờn nhiờn tươi đẹp hay những đờm gian khổ, khú khăn ỏc liệt của cuộc đời người lớnh. Vầng trăng cũn là một phần đẹp đẽ trong con người, vẻ đẹp của sự sỏng trong và thỏnh thiện. Nguyễn Duy đó mở rộng và phỏt triển ý nghĩa của vầng trăng, nõng cao khỏi niệm tỡnh yờu thành mối tỡnh quỏ khứ của chớnh mỡnh. Khụng những thế, tỏc giả cũn hấp dẫn người đọc bởi khả năng tạo tỡnh huống của mỡnh:

Nay đó gặp xưa, trong một hoàn cảnh mà con người khú lũng ngoảnh mặt đi như thế. Tỡnh huống đó đó phần nào chỉ ra rằng: trong dũng đời hối hả ta đó vụ tỡnh quờn đi vầng trăng thỡ cú những khoảnh khắc vầng trăng xuất hiện nhưng vẫn trũn vành vạnh. Bài thơ như một lời tự sự của chớnh mỡnh. Chớnh vỡ thế nú cú sức thuyết phục cao, dễ đi vào lũng người chứ khụng khụ khan như một bài triết lớ. Thể thơ 5 chữ trước đõy vốn rất phự hợp với những cõu chuyện nhẹ nhàng mang tớnh ngụ ngụn nay được tỏc giả sử dụng kết hợp với giọng điệu tõm tỡnh làm bài thơ khi thỡ trụi chảy, tự nhiờn nhịp nhàng như lời kể chuyện, khi thỡ thiết tha xỳc động và cuối cựng lại trầm lắng suy tư. Và đặc biệt hơn nữa là thể thơ 5 chữ cũng được tỏc giả thay đổi và viết theo kiểu thơ vắt dũng làm ý thơ liền mạch như mụộ

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng NV9 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w