Số liệu mụi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng cá trắm đen mylopharyngodon piceus (richardson, 1846) (Trang 41)

L ỜI CẢ M ƠN

2.5.1. Số liệu mụi trường

- Cỏc chỉ tiờu ủo hàng ngày: Nhiệt ủộ, DO, pH . - Cỏc chỉ tiờu ủo hàng tuần: NO3, NO2, NH4+ , PO43- .

Trong ủú

- Nhiệt ủộ sử dụng nhiệt kế cú thang chia ủộ 1oC

- Hàm lượng oxy hũa tan, pH , NO3, NO2, NH4+ và PO43- sử dựng test Sera.

2.5.2. S liu tăng trưởng

ðể theo dừi tăng trưởng của cỏ nuụi thớ nghiệm, toàn bộ cỏ thớ nghiệm

ủược gõy mờ, cõn chiều dài khi bố trớ thớ nghiệm và khi kết thỳc thớ nghiệm. Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm cỏ ủược thu mẫu ngẫu nhiờn 50 cỏ thể, cõn 20 ngày/lần.

2.5.3. Tc ủộ tăng trưởng bỡnh quõn ngày ADG ( Average daily growth)

KL cỏ sau thớ nghiệm – KL cỏ trước TN ADG = (g/cỏ/ngày) Thời gian nuụi

2.5.4. Tc ủộ tăng trưởng ủặc trưng SGR ( Special growth rate)

(ln(W2) – ln(W1)) x 100

SGR = (%/ngày) Thời gian nuụi

Trong ú: W1 và W2 là khi lượng cỏ trước và sau thớ nghim

2.5.5.Thc ăn tiờu th theo trng lượng khụ DFI ( Dry feed intake)

Tổng lượng thức ăn tiờu thụ hàng ngày

DFI = (g/con) Số cỏ nuụi

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 33

2.5.6. H s thc ăn FCR ( Feed conversion rate)

Tổng khối lượng thức ăn ủó sử dụng (kg) FCR = Tổng khối lượng cỏ tăng thờm (kg) 2.5.7. Hiu qu s dng thc ăn FE ( Feed efficiency) Tổng khối lượng cỏ tăng thờm FE = (g/g) Thức ăn tiờu thụ theo trọng lương khụ(DFI )

2.5.8. Hiu qu s dng protein PER ( Protein efficiency ratio)

Khối lượng cỏ tăng thờm

PER = (g/g) Protein tiờu thụ

2.5.9. Phn trăm protein chuyn húa PPD (%) ( Percent protein deposited)

Protein tăng lờn( Protein gain)

PPD = x 100 (%) Protein ăn vào( Protein intake)

2.5.10. T l sng (S) (%)

Tổng số cỏ thu

S = x 100 (%) Tổng số cỏ thả

2.6.11. Tng chi phớ thc ăn cho 1kg cỏ tăng trưởng mi nghim thc

Chi phớ = FCR x giỏ thức ăn (ủồng/kg)

2.7. Phương phỏp x lý s liu

Sử dụng phõn tớch phương sai ANOVA một nhõn tốủể xỏc ủịnh sựảnh hưởng của cỏc cụng thức thức ăn ủến hệ số chuyển ủổi thức ăn, tốc ủộ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cỏ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 34 CHƯƠNG 3. KT QU VÀ THO LUN 3.1. Biến ủộng mt s yếu t mụi trường 3.1.1. Biến ủộng nhit ủộ 25,0 27,0 29,0 31,0 33,0 35,0 37,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi gian nuụi( Tun) N h it ủ ộ ( o C)

nhit ủộ nước 6h nhit ủộ nước 14h nhit ủộ kk 6h nhit ủộ kk 14h

Hỡnh 3.1-1. Biến ủộng nhiệt ủộ nước và khụng khớ trong quỏ trỡnh thớ nghiệm Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm, nhiệt ủộ nước buổi sỏng dao ủộng từ 28- Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm, nhiệt ủộ nước buổi sỏng dao ủộng từ 28- 330C , trung bỡnh 30,8 0C và nhiệt ủộ nước buổi chiều dao ủộng từ 30-390C, trung bỡnh 34,60C. Nhiệt ủộ khụng khớ buổi sỏng dao ủộng từ 25,5- 310C, buổi chiều biến ủộng từ 26 -350C (Hỡnh 3.1-1). Khoảng thời gian tiến hành thớ nghiệm là thời ủiểm mựa hố, nền nhiệt ủộ khụng khớ cao và cú sự chờnh lệch nhiều về nhiệt ủộ buổi sỏng và buổi chiều. Trong qỳa trỡnh thớ nghiệm nhiệt

ủộ nước cao nhất vào tuần thứ 6 của thớ nghiệm (34,30C) ủõy là thời ủiểm ủợt nắng núng kộo dài, nhiệt ủộ thấp nhất là vào tuần nuụi thứ 1 và thứ 9 (30,10C). Theo Nico và ctv (2005), cỏ trắm ủen cú phổ nhiệt ủộ tương ủối rộng từ 5oC ủến 40oC, vỡ vậy khoảng nhiệt ủộ này nằm trong khoảng ngưỡng chịu ủựng nhiệt ủộ nờn thớch hợp với sinh trưởng và phỏt triển của cỏ trắm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 35 cho cỏ trắm ủen sinh trưởng từ 20-300C. Như vậy nhiệt ủộ trong quỏ trỡnh thớ nghiệm này cao hơn.

3.1.2. Hàm lượng oxy hũa tan

3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi gian nuụi( Tun) D O (m g /l ) BLC1 BLC2 BLC3

Hỡnh 3.1-2. Biến ủộng hàm lượng oxy hũa tan trong quỏ trỡnh thớ nghiệm Hàm lượng oxy trong ao thớ nghiệm cỏ trắm ủen ủược thể hiện ở hỡnh 3.1-2 . Nhỡn chung hàm lượng oxy qua cỏc tuần nuụi ở cả 3 nghiệm thức thức

ăn dao ủộng (BLC1: 3,6-6mg/l; BLC2: 3,7-6mg/l; BLC3: 3,6-6mg/l). Hàm lượng oxy trung bỡnh trong quỏ trỡnh thớ nghiệm ở cả 3 nghiệm thức BLC1, BLC2, BLC3 lần lượt là: 4,9; 4,9 và 5,0 mg/l. Ở cả 3 thớ nghiệm hàm lượng oxy ủều ủạt mức cao nhất ở tuần nuụi ủầu tiờn (BLC1: 6mg/l; BLC2: 6mg/l; BLC3: 6mg/l) và thấp nhất ở tuần nuụi thứ 6 (BLC1: 3,6mg/l; BLC2: 3,7mg/l; BLC3: 3,6mg/l). Ở tuần nuụi ủầu tiờn do nhiệt ủộ nước và nhiệt ủộ khụng khớ thấp cho nờn lượng oxy hũa tan từ khụng khớ vào mụi trường nước cao. Ngoài ra ỏ tuần nuụi ủầu tiờn mụi trường ao cũn sạch, chưa tớch tụ nhiều chất thải nờn tiờu tốn oxy ớt do vậy cũng là lý do hàm lượng oxy hũa tan trong ao nuụi

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 36

ở giai ủoạn ủầu cao hơn cỏc tuần sau. Ở tuần nuụi thứ 6, do nhiệt ủộ nước cao nồng ủộ oxy bóo hũa thấp dẫn ủến hàm lượng oxy hũa tan ở cỏc nghiệm thức thấp. Trong suốt thời gian theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi chưa thấy cỏ trong ao cú hiện tượng nổi ủầu, hay hoạt ủộng bất thường do thiếu oxy ngay cả lần thu mẫu cú gớa trị (DO) thấp nhất. Theo dừi thớ nghiệm cho thấy sự giảm hàm lượng ụxy hũa tan từ tuần nuụi thứ 5-7 phần lớn là do nền nhiệt ủộ khụng khớ và nhiệt ủộ nước ao tăng cao trong thời gian này. Theo Nico và ctv (2005) ngưỡng chịu ủựng oxy của cỏ trắm ủen là >2mg/l. Vỡ vậy hàm lượng oxy trờn 3,5mg/l là tương ủối thớch hợp với nhu cầu của cỏ trắm ủen.

3.1.3. Biến ủộng pH

Bng 3.1-1. Biến ủộng pH của nước trong quỏ trỡnh thớ nghiệm

BLC1 BLC2 BLC3 6h 14h 6h 14h 6h 14h min 7,4 7,7 7,3 7,6 7,4 7,5 max 8,2 8,5 8,1 8,5 8,4 8,5 7,4 – 8,2 7,7 – 8,5 7,3 – 8,1 7,6 – 8,5 7,4 -8,4 7,5 – 8,5

Giỏ trị pH trong quỏ trỡnh thớ nghiệm dao ủộng từ 7,3 – 8,5 và khụng cú sự biến ủộng lớn trong quỏ trỡnh nuụi. pH giữa sỏng và chiều chờnh lệch khụng ủỏng kể. pH thấp nhất vào tuần nuụi thứ 7 và cao nhất vào tuần nuụi thứ 3. Theo Nico và ctv (2005) khoảng pH thớch hợp cho cỏ trắm ủen là từ 7,5 – 8,5. So với ngưỡng pH này thỡ giỏ trị pH trong ao nuụi là tương ủối thớch hợp cho sinh trưởng và phỏt triển của cỏ trắm ủen.

3.1.4. Biến ủộng hàm lượng PO43- 3-

Kết quả theo dừi biến ủộng hàm lượng PO43 trong quỏ trỡnh theo dừi thớ nghiệm ủược thể hiện trong Hỡnh 3.1-3.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 37 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi gian nuụi( Tun) P O4 (m g /l ) BLC1 BLC2 BLC3

Hỡnh 3.1-3. Biến ủộng hàm lượng PO4 trong qỳa trỡnh thớ nghiệm Từ hỡnh 3.1-3 ta thấy hàm lượng PO43 trong quỏ trỡnh thớ nghiệm dao

ủộng từ 0,1 – 0,5 mg/l. Hàm lượng PO43 ủạt giỏ trị lớn nhất 0,5 mg/l ở cỏc tuần nuụi cuối cựng ở cả ba nghiệm thức (BLC1, BLC2 và BLC3) và ủạt giỏ trị nhỏ nhất 0,1 mg/l ở tuần nuụi thứ 4 ủến thứ 7. Nhỡn chung hàm lượng PO43 ở cỏc nghiệm thức gần như nhau và cú xu hướng tăng dần trong quỏ trỡnh thớ nghiệm và trong phạm vi cho phộp ≤ 0,5 mg/l. ðiều này cho thấy sự

biến ủộng hàm lượng phosphat ở cỏc nghiệm thức thức ăn an toàn cho cỏ trắm

ủen.

3.1.5.Biến ủộng hàm lượng NO2

NO2 là khớ ủộc sinh ra do sản phẩm của quỏ trỡnh phõn hủy cỏc chất bài tiết của nú cú tỏc ủộng xấu ủến chất lượng nước ao nuụi, gõy ủộc và làm cỏ chậm lớn. Hàm lượng NO2 biến ủộng trong cỏc lụ thớ nghiệm thể hiện ở hỡnh 3.1-4.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 38 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 0,16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi gian nuụi( Tun) N O2 (m g /l ) BLC1 BLC2 BLC3

Hỡnh 3.1-4. Biến ủộng hàm lượng NO2 trong quỏ trỡnh thớ nghiệm Quỏ trỡnh theo dừi thấy hàm lượng NO2 biến ủộng lớn và trong khoảng 0,05 – 0,1 mg/l. Hàm lượng nitrite cao nhất 0,1 mg/l ở tất cả cỏc nghiệm thức trong cỏc tuần nuụi từ 1 ủến 7 sau ủú giảm dần xuống vào cuối chu kỳ nuụi. Hàm lượng NO2 thấp nhất vào tuần thứ 9 là 0,05 ở tất cả cỏc nghiệm thức BLC1, BLC2, BLC3. Theo Nguyễn ðỡnh Trung (2005) nồng ủộ nitrite ảnh hưởng tới ủời sống của cỏ trong khoảng 0,1 – 0,25 mg/l và nồng ủộ gõy chết trong khoảng 0,5 mg/l. Như vậy hàm lượng NO2 nằm trong ngưỡng thớch hợp của ủộng vật thủy sản núi chung và cỏ trắm ủen núi riờng.

3.1.6. Biến ủộng hàm lượng NO3

Nitrate ủược xem là yếu tố dinh dưỡng khụng gõy ủộc cho ủộng vật thuỷ sản. Trong ủiều kiện yếm khớ, quỏ trỡnh khử NO3- xảy ra dịch chuyển cõn bằng ion NO3→ NO2 gõy ủộc cho cỏ. Khi nồng ủộ NO3ủạt 1ppm tảo lam phỏt triển mạnh. Khi nồng ủộ NO3 > 2 ppm thỡ tảo lục và tảo khuờ chiếm ưu thế.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 39 Kết quả theo dừi biến ủộng NO3trong quỏ trỡnh theo dừi thớ nghiệm

ủược thể hiện trong Hỡnh 3.1-5. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi gian nuụi( Tun) N O3 (m g /l ) BLC1 BLC2 BLC3

Hỡnh 3.1-5. Biến ủộng hàm lượng NO3 trong quỏ trỡnh thớ nghiệm Trong 9 tuần nuụi hàm lượng NO3dao ủộng từ 1,5-2,5 mg/l. Hàm lượng NO3ủạt giỏ trị cao nhất là 2,5 mg/l vào tuần thứ 7 ở nghiệm thức BLC2 và BLC3, ủạt giỏ trị thấp nhất 1,5 mg/l vào tuần thứ nhất ở nghiệm thức BLC2 và BLC3. Cũn lại ở tất cả cỏc tuần nuụi ủều ủạt 2mg/l ở tất cả cỏc nghiệm thức. Theo Nguyễn ðỡnh Trung (2004) thỡ hàm lượng Nitrate phự hợp trong nuụi cỏ nước ngọt là từ 2 – 3 mg/l. Như vậy giỏ trị NO3 trong cỏc thớ nghiệm là phự hợp cho cỏ trắm ủen sinh trưởng và phỏt triển.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 40

3.1.7. Biến ủộng hàm lượng NH4

Xỏc ủịnh hàm lượng ủạm NH4+ủể ủỏnh giỏ mức ủộ giàu nghốo dinh dưỡng của mụi trường nước. NH4+ khụng gõy ủộc cho thực vật thuỷ sinh trừ khi nồng ủộ quỏ cao. Kết quả biến ủộng hàm lượng NH4+

ở hai ao nuụi ủược thể hiện ở Hỡnh 3.1-6 . 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi gian nuụi( Tun) N H4 (m g /l ) BLC1 BLC2 BLC3

Hỡnh 3.1-6. Biến ủộng hàm lượng NH4 trong quỏ trỡnh thớ nghiệm Hàm lượng NH4+ biến ủộng trong khoảng 0,2 – 0,7 mg/l. Hàm lượng NH4+

ủạt giỏ trị lớn nhất 0,7 mg/l ở tuần nuụi thứ 4 ở nghiệm thức BLC3 sau ủú ủến nghiệm thức BLC2 (0,65 mg/l), giỏ trị thấp nhất 0,2mg/l từ tuần nuụi 6 ở nghiệm thức BLC2. Theo Nguyễn ðức Hội (2004) thỡ NH4+ phự hợp cho nuụi cỏ nước ngọt là từ 0,5 – 1 mg/l. Như vậy, biến ủộng hàm lượng NH4+ trong cỏc thớ nghiệm an toàn cho cỏ trắm ủen.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 41

3.1.8. Biến ủộng hàm lượng NH3

Hàm lượng NH3 trong ao chủ yếu ủược hỡnh thành thụng qua lượng phõn do cỏ thải ra, thức ăn thừa, quỏ trỡnh phõn huỷ chõt hữu cơ cú nguồn gốc nitơ. Trong nước hàm lượng NH3 tăng theo chiều thuận cựng với pH và là yếu tố gõy ủộc cho ủộng vật thuỷ sản. Kết quả theo dừi biến ủộng hàm lượng NH3ủược thể hiện ở Hỡnh 3.1-3. 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thi gian nuụi( Tun) N H3 (m g /l ) BLC1 BLC2 BLC3

Hỡnh 3.1-7. Biến ủộng hàm lương NH3 trong quỏ trỡnh thớ nghiệm Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm hàm lượng NH3 biến ủộng tương ủối lớn ở

cỏc nghiệm thức từ 0,003 – 0,05 mg/l. Trong ủú ở cỏc nghiệm thức hàm lượng NH3 ủạt giỏ trị lớn nhất ở tuần thứ 2 (BLC1:0,047mg/l); BLC2: 0,05mg/l và BLC3: 0,05mg/l). Thấp nhất ở tuần nuụi thứ 6 (BLC1 và BLC3 là 0,005mg/l; BLC2 là 0,003mg/l). Theo Nguyễn ðỡnh Trung (2005) thỡ nồng ủộ an toàn cho tất cả cỏc loài cỏ là < 0,1 mg/l nờn dự cú biến ủổi nhưng hàm lượng NH3 vẫn trong giới hạn an toàn. Hàm lượng NH3 ủược

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 42 xem là yếu tố bất lợi cho nuụi trồng thuỷ sản khi giỏ trị > 3 mg/l (Nguyễn

ðức Hội, 2004). Tuy nhiờn, trong thời gian theo dừi thớ nghiệm hàm lượng NH3 tương ủối thấp và nằm trong khoảng khụng gõy tỏc hại xấu cho cỏ thớ nghiệm. Bờn cạnh ủú, pH nước ao luụn ủạt thấp hơn 8,6 vỡ vậy với khoảng biến ủộng nồng ủộ NH3 như trờn chưa gõy hại cho cỏ trắm ủen thớ nghiệm.

3.2. Tc ủộ tăng trưởng

3.2.1. Tc ủộ tăng trưởng ca cỏ trm en gia cỏc cụng thc thớ nghim

Giai ủoạn này nhỡn chung cỏ ở cỏc nghiệm thức ủều tăng trưởng tương

ủối tốt, từ cỡ thả trung bỡnh 24,5 – 25,6g/con, sau 60 ngày nuụi cỏ cú tăng trọng trung bỡnh dao ủộng từ 68,9 – 93,61g/con, tốc ủộ tăng trưởng bỡnh quõn ngày (ADG) từ 0,74 – 1,14g/con/ngày và tốc ủộ tăng trưởng ủặc trưng (SGR) từ 1,72-2,17%/ngày Bng 3.2-1. Tăng trưởng ca cỏ trm en cỏc cụng thc thớ nghim Chỉ tiờu BLC1 BLC2 BLC3 Khối lượng cỏ thả(g/con) 25,6±6,93a 25,5±5,68a 24,5±5,01a Khối lượng cỏ thu(g/con) 81,2±26,8a 93,61±22,8b 68,9±14,6a Khối lượng cỏ tăng thờm(g/con) 55,65 68,11 44,40 ADG(g/con/ngày) 0,93±0,13a 1,14±0,08b 0,74±0,01a SGR(%/ngày) 1,93±0,18a 2,2±0,07a 1,72±0,02b

Tốc ủộ tăng trưởng này thấp hơn so với tốc ủộ sinh trưởng cỏ trắm

ủen cựng giai ủoạn trong thớ nghiệm của Michael C. Cremer và ctv (2006) [28]do hiệp hội ủậu tương Hoa kỳ tài trợ tại Viện nghiờn cứu thực nghiệm thủy sản Shenyang (5,2 g/con/ngày) và tại Trung tõm Khuyến ngư tỉnh Hắc Long Giang (4,7 g/con/ngày). Sở dĩ cú sự khỏc biệt này là do cỏ trắm ủen thường tăng trưởng chậm ở giai ủoạn cỏ giống và tăng nhanh dần ở những giai ủoạn sau nếu tớnh theo tốc ủộ tăng trường bỡnh quõn ngày. Ngoài ra, tốc

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 43

ủộ tăng trưởng chậm ở thớ nghiệm này cú thể là trong khoảng thời thớ nghiệm nhiệt ủộ nước trong cỏc ao thớ nghiệm luụn >30oC. Theo NACA (1995) (dẫn qua [25]) thỡ nhiệt ủộ thớch hợp nhất cho cỏ trắm ủen sinh trưởng và phỏt triển là 20-30oC. Mặt khỏc thức ăn thớ nghiệm cú ủường

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng cá trắm đen mylopharyngodon piceus (richardson, 1846) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)