Chọn máy thi công cho phơng án 1:

Một phần của tài liệu Đồ Án Tổ Chức Thi Công ĐH Xây Dựng (Trang 52 - 56)

III. Tổ chức thi công các công tác chủ yếu.

2.1.3Chọn máy thi công cho phơng án 1:

2. Công tác bêtông phần thân:

2.1.3Chọn máy thi công cho phơng án 1:

Chọn máy đầm dùi cho công tác bê tông:

Khối lợng BT trong cột, dầm lớn nhất ở tầng 1, phân đoạn 3 nhà A1 do có cả cột, vách, dầm sàn, cầu thang. V= Vvách + Vcột + Vsàn = 15.65 +10.17+43.73 = 69.55 m3/ca

Chọn máy đầm dùi loại U50 có các thông số kỹ thuật sau:

Các thông số Đơn vị Giá trị

Thời gian đầm BT s 30

Bán kính tác dụng cm 30-40

Chiều sâu lớp đầm cm 20-30

Năng suất m3/h 2,75

Năng suất thực đợc xác định theo công thức: N= 2ìkìr02ì∆ì3600/(t1 +t2)

Trong đó:

r0 :Bán kính ảnh hởng của đầm (0,3m)

∆ : Chiều sâu lớp bê tông đầm (0,25m)

t1 : Thời gian đầm BT (t1=30s)

t2 : Thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác (lấy t2=6s) k : Hệ số hữu ích (lấy k=0,7)

Vậy N= 2ì0.7ì0.32ì0.25ì3600/(30+6)=3,15m3/h

Năng suất ca làm việc

N= 8 x 3,15 x 0.8 = 20,16 m3/ca =>Chọn 2 máy đầm dùi

N=80.64 m3/ca > 69.55 m3/ca. Vậy chọn 4 đầm dùi thoả mãn Đơn giá ca máy 45.000 đ/ca. 4 máy => 180.000 đ/ca

Chọn một số máy phụ trợ cho công tác gia công và lắp dựng cốt thép

+1 máy cắt thép ≤18

+2 máy cắt cho thép 18≤≤32

Đơn giá ca máy :96.000 đ/ca Dùng 3 máy uốn thép :

+1 máy dùng cho uốn thép đai≤10

+2 máy cho thép 10≤

Đơn giá ca máy :87.000 đ/ca. Dùng 3 máy hàn công suất 23 KW Đơn giá 77.000 đ/ca

Chọn máy bơm bê tông cho phơng án 1:

Thời gian đổ bê tông bằng máy bơm T= T1 +T2 +Tbơm

Tbơm=(Khối lợng bê tông cần bơm)/(Năng suất bơm*Hệ số sử dụng thời gian)

Khối lợng bê tông cần bơm: Khối lợng bê tông dầm sàn 1 tầng, lớn nhất V= 208.58 m Chọn máy bơm bê tông có các thông số sau:

Xe bơm KAWSHO Model PH 40-14 Tốc độ bơm tối đa 40 m3/h

áp lực bơm lớn nhất :18kg/cm3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tầm bơm lớn nhất theo phơng ngang :150 m Chiều dài xe :6.41 m

Chiều rộng xe: 2 m Chiều cao xe: 2.8 m Trọng lợng xe :6.965Kg

Hệ số sử dụng thời gian (k=0.8) Tbơm=208.58/(40*0.8)=6,52(h)

T1 : Thời gian chuyển từ xe ô tô sang máy bơm

T1=(khối lợng bê tông/khối lợng chở 1 lần)*(thời gian đổ vào và hút ra cho một lần 0,16 h)

Khối lợng chở 1 lần : 10 m3 T1=(208,58/10)*0,16=3,33 h T2 : Thời gian chuyển ống bơm T2 = (n-1)x t2

n: số khu vực cần đổ bê tông (5 khu vực) t2:Thời gian chuyển 1 lần (=8 phút) T2 = (5-1)x 8 =32 (phút) = 0,53 h Vậy thời gian đổ bê tông là

T= 6,52 + 3,33 + 0,53 = 10,39 h ≈1.5 ca. Ta bố trí đổ liên tục trong 1 ngày.

Bố trí tổ đội dổ bê tông: Thợ điều khiển máy bơm 1 Thợ điều khiển bơm 1 Thợ lắp đờng ống 4 Thợ di chuyển vòi bơm 4 Thợ đầm bê tông 4 Thợ đổ bê tông 2 Thợ san, gạt bê tông.. 5

Trong đó thợ điều khiển máy bơm, điều khiển bơm và thợ lắp đờng ống tính vào đơn giá ca máy (6 công nhân ). Còn thợ di chuyển vòi bơm, thợ đầm bê tông, thợ đổ bê tông và thợ san gạt là tính vào công đổ bê tông.( 15 công nhân)

Chọn cần trục tháp tự hành cho công tác bê tông cột, vách.

- Khi chọn cần trục tháp, ta phải tính đến cả các công tác khác về sau có sử dụng ph- ơng tiện vận chuyển lên cao. Để tiết kiệm, lắp cần trục tháp khi bắt đầu thi công tầng 2, khi thi công công tác bêtông ta dùng bơm bêtông bơm trực tiếp lên các tầng. Dự tính cần trục tháp sẽ thực hiện các công việc sau trên công trờng:

+ Vận chuyển ván khuôn

+ Vận chuyển và lắp đặt cốt thép

+ Vận chuyển gạch, xi măng, cát và một số loại vật liệu khác phục vụ quá trình đổ bê tông, xây và hoàn thiện công trình. Dự kiến tháo cần trục sau khi xong phần bê tông cốt thép thân.

+Vận chuyển bêtông khi thi công cột

- Cần trục tháp đợc chọn cần phải đáp ứng đợc các yêu cầu chủ yếu sau: +Chiều cao nâng móc: Hy/c

+Độ với yêu cầu: Ry/c

Hy/c = Ho + h1 + h2 + h3 Trong đó:

Ho: Cao trình lớn nhất của công trình. h1: Khoảng cách an toàn = 1m.

h2: Chiều cao nâng vật = 1,5m.

h3: Chiều cao móc cẩu và dụng cụ treo buộc = 1,5m. => Hy/c = 26 + 1 + 1,5 + 1,5 = 30 m

Ry/c = d + S Trong đó:

d: Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện.

S: Khoảng cách lớn nhất từ tâm quay của cần trục đến mép công trình hoặc chớng ngại vật. S=r+1

=> Ry/c = 9,6+1,4+1,5 + r+1 = 13,5+r(m)

Năng suất thi công của cần trục tháp tính theo công thức: Nsd = Q*nck*Ktt*Ktg

Trong đó:

Q: Sức nâng của cần trục.

Nck: Số chu kỳ làm việc trong một giờ tính bằng công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6, , 4 60 60 2 1 = + = = T T T n T: Chu kỳ làm việc, T = T1 + T2 = 13 (phút) T1: Thời gian làm việc của cần trục = 5 phút

T2: thời gian làm việc thủ công để tháo dỡ móc, điều chỉnh và đặt cấu kiện vào vị trí = 8 phút.

Ktt: Hệ số sử dụng tải trọng = 0,3

Ktg: Hệ số sử dụng cần trục theo thời gian = 0,8

*Khi chọn cần trục phải đảm bảo năng suất ca của nó thoả mãn lúc thi công với cờng độ cao nhất.

Nhà A1:

Khối lợng cốt thép: Q1 = 7.25 T = 7250 kg (phân đoạn 3, bao gồm cả cột, vách, dầm sàn.

Ván khuôn, giáo chống (729,39 m2): Q2 = 729,39 *65=47410,35 kg = 47,41 T Tổng khối lợng Q = Q1 + Q2 = 55T

Nhà A2:

Khối lợng cốt thép: Q1 = 4.74 T (phân đoạn 1, bao gồm cả cột, dầm sàn). Ván khuôn, giáo chống (470,01 m2): Q2 = 470,01 *65=30550,65 kg = 30,55 T Tổng khối lợng Q = Q1 + Q2 = 35,3

⇒ Chọn cần trục tháp tự hành XKG-30 có các thông số kỹ thuật sau: Rmax = 19,8 m

Hmax = 30 m Q = 7 T

Đơn giá ca máy: 1.358.000 đ Năng suất cần trục trong một giờ: Nsg = 7*4,6*0,3*0,8 = 7,728(T/h) Năng suất cần trục trong một ca:

Ta có bảng thống kê thời gian thực hiện các phân đoạn của phơng án 1:

Tầng 1

TT Tên công việc TG thực hiện cácPĐ(ngày)

1 2 3 4 5 1 Cốt thép cột tầng 1 1 1 1 1 1 2 VK cột tầng 1 1 1 1 1 1 3 Bê tông cột tầng 1 1 1 1 1 1 4 Tháo VK cột tầng 1 1 1 1 1 1 5 VK dầm sàn, cầu thang tầng 1 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6 CT dầm sàn, cầu thang tầng 1 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 7 BT dầm sàn, cầu thang tầng 1 1

8 Tháo VK dầm sàn, cầu thang tầng 1 1 1 1 1 1

Tầng 2

TT Tên công việc TG thực hiện cácPĐ(ngày)

1 2 3 4 5 1 Cốt thép cột tầng 2 1 1 1 1 1 2 VK cột tầng 2 1 1 1 1 1 3 Bê tông cột tầng 2 1 1 1 1 1 4 Tháo VK cột tầng 2 1 1 1 1 1 5 VK dầm sàn, cầu thang tầng 2 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6 CT dầm sàn, cầu thang tầng 2 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 7 BT dầm sàn, cầu thang tầng 2 1

8 Tháo VK dầm sàn, cầu thang tầng 2 1 1 1 1 1

Tầng 3-5

TT Tên công việc TG thực hiện cácPĐ(ngày)

1 2 3 4 5

1 Cốt thép cột tầng 3-5 1 1 1 1 1

2 VK cột tầng 3-5 1 1 1 1 1

4 Tháo VK cột tầng 3-5 1 1 1 1 1 5 VK dầm sàn, cầu thang tầng 3-5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6 CT dầm sàn, cầu thang tầng 3-5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5

7 BT dầm sàn, cầu thang tầng 3-5 1

8 Tháo VK dầm sàn, cầu thang tầng 3-5 1 1 1 1 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tầng 6,7 nhà A1

TT Tên công việc TG thực hiện cácPĐ(ngày)

1 2 3 4 5 1 Cốt thép cột tầng 6,7 nhà A1 1 1 1 2 VK cột tầng 6,7 nhà A1 1 1 1 3 Bê tông cột tầng 6,7 nhà A1 1 1 1 4 Tháo VK cột tầng 6,7 nhà A1 1 1 1 5 VK dầm sàn, cầu thang tầng 6,7 nhà A1 1.5 1.5 1.5 6 CT dầm sàn, cầu thang tầng 6,7 nhà A1 1.5 1.5 1.5 7 BT dầm sàn, cầu thang tầng 6,7 nhà A1 1

8 Tháo VK dầm sàn, cầu thang tầng 6,7 nhà A1 1 1 1

Nhận xét: Nhận thấy dây chuyền thi công ở các tầng đều là dây chuyền đẳng nhịp, không thống nhất. Dự kiến thời gian gián đoạn thi công bê tông cột, vách là 2 ngày, gián đoạn thi công bê tông dầm sàn, cầu thang là 21 ngày. Tiến độ thi công phần thân các tầng đợc thể hiện nh sau. ( thi công vách sẽ đợc lồng vào sao cho hợp lý nhất)

Dây chuyền đẳng nhịp không đồng nhất:

Tiến độ đợc thể hiện nh sau: Tầng 1-5: T= 41 ngày Tầng 6,7 nhà A1: T = 34 ngày 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 6 5 4 3 2 1 37 36 35 34 38 27 26 25 24 28 29 30 31 32 33 22 23 18 19 20 21 14 15 16 17 7 8 5 4 3 2 1 1: Cốt thép cột 2: Lắp VK cột 3: Đổ bê tông cột

Một phần của tài liệu Đồ Án Tổ Chức Thi Công ĐH Xây Dựng (Trang 52 - 56)