"Lắp đặt thêm bộ gia nhiệt dầu FO bằng khói": bằng cách tận dụng nhiệt thải của khói lò nung hoàn toàn có thể gia nhiệt cho dầu FO trước khi đốt thay cho hiện nay được gia nhiệt bằng điện.
a) Hiện trạng
Với đặc đi m vận hành liên tục của nguồn nhiên liệu là dầu FO cấp t các téc, trước khi đưa vào vòi phun cần phải gia nhiệt qua hai cấp đ giảm độ nhớt của dầu mới có th bơm vận chuy n trong các đường ống và xé tơi cùng khí nén có áp suất cao tại các vòi phun tạo quá trình cháy kiệt nhiên liệu. Hiện nay, toàn bộ lượng dầu FO tiêu thụ đều được gia nhiệt bằng điện t điều kiện môi trường lên 180 oC trước khi phun vào vòi phun.
Lò nung được thiết kế đ gia nhiệt cho phôi thép trước khi cán với công suất 70t/h. Nhiên liệu cung cấp cho lò nung là dầu FO. Dầu được tích vào trong 2 téc. Khi sử dụng, dầu được d n vào một b đo, đặt ở cốt thấp hơn 2 téc dự trữ. Dầu trước khi bơm cần phải làm giảm độ nhớt, cho nên nó phải được gia nhiệt sơ bộ bằng điện trở có công suất 75 kW ngay trong b đo. Nhiệt độ dầu sau khi được gia nhiệt sơ bộ đạt khoảng 50 o
C, Sau đó, bơm dầu tiếp tục đưa dầu đi gia nhiệt và nâng cao nhiệt độ trong các bộ gia nhiệt ki u điện trở khác có công suất 35 kW, 50 kW, 60 kW trước khi cấp vào các vùng khác nhau của lò. Vùng gia nhiệt chính và vùng đồng nhiệt là vùng 1 và 2 thường xuyên được sử dụng, và gia nhiệt bằng các bộ điện trở có công suất 50 và 60 kW. Vùng 3 là vùng sấy được trang bị bộ gia nhiệt điện trở công suất 35 kW rất ít khi sử dụng. Nhiệt độ sau các bộ gia nhiệt này vào khoảng 110 oC. Thời gian gia nhiệt cho lò nung t trạng thái nguội đến lúc có th cán được mất t 7 - 8 giờ. Trong thời gian gia nhiệt, phôi được nạp vào đầy lò.
Sau khi lò ổn định nhiệt, công việc cán thép bắt đầu được tiến hành. Thời gian cán thường kéo dài t 3-4 ngày, tùy vào t ng loại mặt hàng. Sau thời gian này, lò nung lại đ nguội tự nhiên.
Qua kết quả tính toán cho thấy rằng, nếu chúng ta tận dụng nguồn nhiệt th a của khói thải đ gia nhiệt cho hệ thống dầu nhiên liệu thay vì dùng điện trở đ gia nhiệt thì khả năng tiết kiệm năng lượng điện sẽ khá lớn.
Vì vậy, phương án đề xuất ở đây là sử dụng thêm 1 bộ gia nhiệt dầu đ tận dụng nhiệt th a của khói thải và được mắc song song với hệ thống gia nhiệt ki u điện trở đã có. Quá trình vận hành ban đầu sẽ sử dụng hệ thống gia nhiệt bằng điện có sẵn. Khi nhiệt độ khói thải của lò đủ cao, lò vận hành ổn định, sẽ thay đổi chế độ gia nhiệt là bằng khói.
Sử dụng bộ gia nhiệt dầu đặt trong đường khói. ộ gia nhiệt này được đấu song song với hệ thống dầu cũ gia nhiệt bằng điện trở.
Đ sử dụng một phần nhiệt do khói th a đem ra ngoài trời, cơ sở đã sử dùng bộ tận dụng nhiệt - bộ sấy không khí đ gia nhiệt không khí trước khi cấp vào vòi phun trong lò nung. Tuy nhiên, nhiệt độ khói thải của lò nung sau bộ sấy không khí còn cao, và biến đổi trong phạm vi rộng t 500 o
C đến 800 o
C. Khói này được d n đến ống khói, dưới sức hút tự nhiên của ống khói, khói thải phát tán vào môi trường. c) Tính toán tiết kiệm năng lượng:
ộ gia nhiêt FO bằng khói sử dụng đ tận dụng lượng khói bị thất thoát ra ngoài, tránh lãng phí . Vậy có th thấy rằng, lượng tiền tiết kiệm được chính là chi phí cho lượng điện năng mà bộ gia nhiệt dầu bằng khói sử dụng. (Và phần nào đó tiết kiệm được lượng dầu FO cho công đoạn gia nhiệt khởi động lò nung . Nhưng giải pháp này chỉ tính đến lượng tiết kiệm được là điện năng)
Bảng 18. Tính toán tiết kiệm năng lƣợng khi dùng bộ gia nhiệt dầu FO
STT Chỉ tiêu Thông số Đơn vị
1 Chi phí bộ gia nhiệt dầu FO bằng
khói 90.000.000 VNĐ
2 Công suất bộ gia nhiệt 50 kW
3 Số giờ vận hành trong 1 ngày 24 Giờ
4 1 chu kì kéo dài 4 Ngày
5 Mỗi tháng khởi động lò 4 Lần
6 Công suất điện sử dụng cho bộ gia
nhiệt trong 1 năm 230.400 kWh/năm
7 Giá điện 1.179,25 VNĐ/kWh
8 Lƣợng tiền tiết kiệm đƣợc 271.699.200 VNĐ
9 Thời gian hoàn vốn 0,33 Năm
10 Giá trị hiện tại thuần (NPV) 939.953.733 VNĐ
Như vậy, thực hiện giải pháp này công ty sẽ tiết kiệm được 271 triêu một năm. Thời gian hoàn vốn ngắn là 0,33 năm. Dự án có NPV > 0 , như vậy dự án khả thi.