Thầy/Cô vui lòng cho biết thêm về bản thân :( nếu có thể )

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường Trung học cơ sở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 124)

- Chức vụ hiện nay:... - Đơn vị công tác:...

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quí Thầy/Cô !

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN

( Dành cho giáo viên đánh giá TTCM )

Kính gửi: Các Thầy, Cô giáo trường THCS Q.Bình Thạnh:

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS quận Bình Thạnh – TP HCM, Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi có nội dung dưới đây:

I. Thầy/Cô cho biết vài nét về bản thân, xin điền số thích hợp hoặc dấu x cho những thông tin phù hợp với bản thân vào ô trống.

1. Năm sinh : ...; Giới tính : ...; Dân tộc : ... ; Đảng viên:...2. Trình độ chuyên môn cao nhất mà Thầy/Cô hiện có : ... 2. Trình độ chuyên môn cao nhất mà Thầy/Cô hiện có : ...

4. Năm vào ngành:... 5. Số năm trực tiếp đứng lớp:...

II. Thầy/Cô đánh giá về các phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của TTCM hiện nay: (Đánh dấu x vào ô thích hợp).

Những biểu hiện cụ thể

Kết quả đạt được Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt YC Phẩm chất chính trị

1. Hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

2. Có giác ngộ chính trị, biết phân tích và bảo vệ quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước.

3. Có ý thức chấp hành ky luật lao động.

4. Thuyết phục CB,GV chấp hành chính sách của cấp trên. 5. Thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ pháp luật.

6. Có tầm nhìn rộng, nắm bắt và xử lý các thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời.

Phẩm chất đạo đức

7. Thực sự là người tiên phong của tập thể sư phạm nhà trường, năng động sánh tạo, say mê với công việc quản lý, dám nghi, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

sinh tôn trọng quí mến.

9. Quý trọng con người, luôn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của CBGV trong nhà trường.

10. Phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng

11. Trung thực trong báo cáo với cấp trên, trong đánh giá cấp dưới.

12. Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu, có tinh thần phê và tự phê bình cao.

13. Gương mẫu trong lối sống, sinh hoạt, trung thực công bằng, giản dị, khiêm tốn, cầu thị.

Kiến thức và năng lực chuyên môn

14. Trình độ đạt chuẩn theo quy định.

15. Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp thuộc tổ quản lý.

16. Có trình độ và khả năng quản lý, chỉ đạo chuyên môn. 17. Am hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

18. Ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Tích cực sáng tạo trong đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động cho HS, quan tâm để nâng cao chất lượng 20. Nắm vững các nguyên tắc, điều lệ, qui định về công tác quản lý tổ chuyên môn

21. Khả năng tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề GV

23. Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính 24. Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết 25. Năng lực phát huy sáng kiến và cải tiến lề lối làm việc 26. Năng lực giao tiếp và làm việc khoa học

27. Năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa hoc. 28. Năng lực phân tích các hoạt động chăm sóc giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động trong tổ chuyên môn

29. Năng lực vận động, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào công tác chuyên môn của tổ. 30. Năng lực chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác.

31. Quyết đoán và dám chịu trách nhiệm trong mọi công việc 32. Nhạy bén, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ.

III. Quan điểm của Thầy/Cô về việc thực hiện một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM ở các trường THCS Q.Bình Thạnh trong giai đoạn hiện nay(Đánh dấu x vào ô thích hợp ).

Các giải pháp xây dựng

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ

3. Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý tổ chuyên môn

4. Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn.

5. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đánh giá Tổ trưởng chuyên môn hàng năm nhằm phân nhóm đối tượng.

6. Xây dựng hệ thống các điều kiện đảm bảo cho làm việc, đặc biệt là công nghệ thông tin.

Ngoài những giải pháp nêu trên, Thầy/Cô có những giải pháp, biện pháp nào để xây dựng đội ngũ TTCM nhằm đáp ứng được những yêu cầu của sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng trong giai đoạn hiện nay: ………. ... ...

IV. Theo Thầy/Cô công tác quản lý tổ chuyên môn hiện nay ở trườngTHCS có những khó khăn và thuận lợi gì? ( Khách quan, chủ quan ) THCS có những khó khăn và thuận lợi gì? ( Khách quan, chủ quan )

1. Thuận lợi: ... ... ... 2. Khó khăn: ... ... ...

... ... ...

* Đối với phòng Nội vụ:

... ... ...

* Đối với Phòng GD&ĐT:

... ... ...

* Đối với Đội ngũ CBQL trường THCS:

... ...

V. Thầy/Côvui lòng cho biết thêm về bản thân : ( nếu có thể )

- Chức vụ hiện nay:... - Đơn vị công tác:... Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quí Thầy/Cô !

( Dành cho BGH đánh giá TTCM )

Kính gửi: Các Thầy, Cô Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường THCS Q.Bình Thạnh:

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS quận Bình Thạnh – TP HCM, Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi có nội dung dưới đây:

I. Thầy/Cô cho biết vài nét về bản thân, xin điền số thích hợp hoặc dấu x cho những thông tin phù hợp với bản thân vào ô trống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Năm sinh : ...; Giới tính : ...; Dân tộc : ... ; Đảng viên:... 2. Trình độ chuyên môn cao nhất mà Thầy/Cô hiện có : ... 3. Trình độ lý luận chính trị của Thầy/Cô hiện nay:

Sơ cấp: ; Trung cấp: ; Cao cấp:

4. Năm vào ngành:...

II. Thầy/Cô đánh giá về các phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của TTCM hiện nay: (Đánh dấu x vào ô thích hợp).

Những biểu hiện cụ thể

Kết quả đạt được Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt YC Phẩm chất chính trị

1. Hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

2. Có giác ngộ chính trị, biết phân tích và bảo vệ quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước.

4. Thuyết phục CB,GV chấp hành chính sách của cấp trên. 5. Thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực, sai trái, bảo vệ PL

6. Có tầm nhìn rộng, nắm bắt và xử lý các thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời.

Phẩm chất đạo đức

7. Thực sự là người tiên phong của tập thể sư phạm nhà trường, năng động sánh tạo, say mê với công việc quản lý, dám nghi, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

8. Cần cù, chịu khó, có ý chí cao, tính tình cởi mở, kiên nhẫn, có uy tín đối với tập thể, cấp trên, được CBGV và học sinh tôn trọng quí mến.

9. Quý trọng con người, luôn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của CBGV trong nhà trường.

10. Phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng

11. Trung thực trong báo cáo với cấp trên, trong đánh giá cấp dưới.

12. Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu, có tinh thần phê và tự phê bình cao.

13. Gương mẫu trong lối sống, sinh hoạt, trung thực công bằng, giản dị, khiêm tốn, cầu thị.

Kiến thức và năng lực chuyên môn

14. Trình độ đạt chuẩn theo quy định.

15. Nắm vứng nội dung, chương trình, phương pháp thuộc tổ quản lý.

phương.

18. Ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ. 19. Tích cực sáng tạo trong đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động cho HS, quan tâm để nâng cao chất lượng 20. Nắm vững các nguyên tắc, điều lệ, qui định về công tác quản lý tổ chuyên môn

21. Khả năng tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề GV

Năng lực quản lý

22. Năng lực dự báo, thiết kế và tổ chức thực hiện các giải pháp.

23. Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính 24. Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết 25. Năng lực phát huy sáng kiến và cải tiến lề lối làm việc 26. Năng lực giao tiếp và làm việc khoa học

27. Năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa hoc. 28. Năng lực phân tích các hoạt động chăm sóc giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động trong TCM

29. Năng lực vận động, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào công tác chuyên môn của tổ.

30. Năng lực chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32. Nhạy bén, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ.

III. Quan điểm của Thầy/Cô về việc thực hiện một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM ở các trường THCS Q.Bình Thạnh trong giai đoạn hiện nay(Đánh dấu x vào ô thích hợp ).

Các giải pháp xây dựng

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả

thi khả thiKhông

1. Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ

2. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn.

3. Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý tổ chuyên môn

4. Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn.

5. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đánh giá Tổ trưởng chuyên môn hàng năm nhằm phân nhóm đối tượng.

6. Xây dựng hệ thống các điều kiện đảm bảo cho làm việc, đặc biệt là công nghệ thông tin.

Ngoài những giải pháp nêu trên, Thầy/Cô có những giải pháp, biện pháp nào để xây dựng đội ngũ TTCM nhằm đáp ứng được những yêu cầu của sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng trong giai đoạn hiện nay: ………. ... ...

1. Thuận lợi: ... ... ... 2. Khó khăn: ... ... ... ...

3. Đề xuất của bản thân về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM: * Đối với UBND quận: ...

...

...

* Đối với phòng Nội vụ: ...

...

...

* Đối với Phòng GD&ĐT: ...

...

V. Thầy/Côvui lòng cho biết thêm về bản thân : ( nếu có thể ) - Chức vụ hiện nay:...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường Trung học cơ sở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 124)