Nâng cao giá gạo xuất khẩu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 38 - 42)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam.

3.2.3.Nâng cao giá gạo xuất khẩu.

Trong nhiều năm nay khối lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam khá lớn nhng kim ngạch thu về lại không tơng xứng. Giá gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới luôn luôn thấp hơn các nớc xuất khẩu gạo chính khác nhất là so với Thái Lan. Giá gạo xuất khẩu thì do nhiều yếu tố cấu thành nên, vậy để nâng cao giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr- ờng quốc tế thì ta cần xem xét và đề ra biện pháp cho từng yếu tố:

 Giá gạo và chất lợng gạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,

chất lợng gạo xuất khẩu quyết định giá gạo xuất khẩu. Gạo có chất lợng càng cao thì bán đợc giá càng cao, do đó để tăng giá gạo thì cần quan tâm đến khâu chất lợng gạo. Trớc hết cần khẩn trơng hoàn thành quy hoạch vùng lúa xuất khẩu cả nớc và kế hoạch cụ thể u tiên, đầu t vốn và khoa học kỹ thuật để phát triển lúa trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo của cả nớc. Bên cạnh đó cần thâm canh tăng năng suất lúa gạo chọn giống lúa xuất khẩu có chất lợng cao

cộng với công nghệ chế biến hiện đại, hệ thống kho tàng bến bãi bảo quản gạo xuất khẩu đúng tiêu chuẩn quốc tế… Khi chất lợng gạo xuất khẩu đợc nâng cao sẽ dẫn đến giá gạo của Việt Nam cũng cao hơn.

 Những năm qua thị trờng nhập khẩu gạo Việt Nam chủ yếu

là nớc đang và kém phát triển, do đó gạo phẩm cấp thấp, cụ thể là tỷ lệ gạo gãy 2 – 2,5%, vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng lợng gạo xuất khẩu, tuy nhiên để giá gạo cao hơn Việt Nam cần sản xuất nhiều gạo chất lợng cao phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của các thị trờng khó tính. Đặc biệt các loại gạo đặc sản truyền thống cần đợc phát triển sản xuất trên quy mô lớn hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của một số nớc nh Nhật Bản, Mỹ… a chuộng gạo thơm của Việt Nam.Thực tế cho thấy giá các loại gạo đặc sản thờng cao gấp đôi những loại gạo khác, chẳng hạn nh gạo đặc sản Hoa nhài của Thái Lan luôn xuất đi với mức giá từ 740- 800 USD/tấn trong khi đó loại gạo 5% tấm chỉ bán đợc với giá vào khoảng 280-320 USD/tấn.

 Giá gạo xuất khẩu còn chịu ảnh hởng của giá thóc gạo

trong nớc. Vì vậy muốn ổn định và nâng cao giá gạo xuất khẩu thì cần quan tâm ổn định giá gạo trong nớc. Hiện nay Nhà nớc đã thực hiện chính sách thu mua tạm trữ và quy định giá sàn. Trớc hết nhằm giảm bớt thiệt hại cho nông dân trồng lúa, Chính Phủ đã áp dụng quy định giá sàn đối với hoạt động thu mua thóc, đồng thời năm 2000 và đầu năm 2001 thực hiện mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo với mục tiêu quan trọng là nhằm xuất khẩu gạo đạt đợc giá cao ở mức có thể đạt đợc chứ không phải là để xuất khẩu ồ ạt vào thời điểm mất giá nhiều nhất nh thực tế đã xảy ra. Nhà Nớc còn hỗ trợ chi phí vay vốn và những khoản lỗ phát sinh cho các DN thực hiện mua tạm trữ và xuất khẩu lợng gạo dự trữ. Nhà nớc rất quan tâm đến việc bình ổn giá cả và thu mua lúa gạo. Chính sách này nhằm hạn chế tình trạng tranh mua – tranh bán và làm cho ngời nông dân có lợi ích thoả đáng. Tránh tình trạng nh vụ Đông Xuân năm 1997, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc mùa, các công ty quốc doanh tổ chức các điểm mua bán lúa tận dân với giá sàn 1500 – 1600 đ/kg. Tuy nhiên khi bớc vào vụ thu hoạch lại để cho t th- ơng thao túng thị trờng mua ép với giá khoảng 1000đ/kg. Do vậy, Nhà nớc cần quan tâm, chỉ đạo thu mua nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng một cách thống nhất và đồng bộ nhằm khuyến khích ngời dân sản

xuất cũng nh tăng hiệu quả xuất khẩu gạo. Trong chính sách này Nhà n- ớc cần có chính sách hỗ trợ nông dân khi giá lúa xuống thấp hơn giá sàn, cần phát huy vai trò quản lý nhà nớc của Uỷ ban nhân dân các tỉnh trong vùng trong vấn đề vốn và tổ chức thu mua, cuối cùng nên có những chính sách điều tiết lợi nhuận cho ngời trồng lúa.

 Phân tích và dự báo thị trờng thế giới để có các biện pháp

phù hợp nhằm giảm thiểu sự xuống giá của gạo xuất khẩu Việt Nam.

 Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hởng tới giá gạo xuất khẩu của

Việt Nam. Chính phủ có thể quản lý và điều khiển hoạt động xuất khẩu gạo qua tỷ giá hối đoái, nhằm ổn định giá gạo của Việt Nam so với giá gạo quốc tế. Tỷ giá hối đoái có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả xuất khẩu gạo vì nó biểu hiện mối quan hệ tơng đối về giá (giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ USD). Nếu giá trị đồng đôla lên cao hơn so với tiền Việt Nam thì xuất khẩu là có lợi do thu mua bằng tiền Việt Nam và bán bằng đôla, nhng điều này lại có hại đến các nhà xuất khẩu hàng hoá khác. Vì tỷ giá luôn có sự biến động nên các Doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều bị ảnh hởng nhất định theo hớng có lợi và bất lợi. Nhng tỷ giá nào là phù hợp ? Đó là cả quá trình điều chỉnh có tính nghệ thuật xuất phát từ lợi ích của nền kinh tế xã hội. Do vậy cần có sự linh hoạt cần thiết. Đối với Việt Nam trớc cạnh tranh u thế về chất lợng kỹ thuật, giá thành và trợ giá hàng nông phẩm so với các nớc xuất khẩu khác thì nới rộng tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp khắc phục tình thế để tăng khả năng cạnh tranh đối đầu, giữ thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu của mình. Theo dự đoán tốc độ tăng tỷ giá hối đoái của các nớc trong khu vực ở mức 1 - 2%, giá trị đồng đôla vẫn tiếp tục tăng cùng nhịp tăng trởng của nền kinh tế Mỹ. Vì vậy để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thanh toán giao dịch của đồng bản tệ cho xuất khẩu gạo so với các nớc xung quanh, tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam cần đợc nới lỏng xung quanh mức bình quân 3 - 4% năm trong thời kỳ tới. Hiện nay chúng ta đang áp dụng chính sách tỷ giá cố định có linh hoạt, xét ở góc độ nào đó nó thể hiện sự ổn định của một nền kinh tế, nhng chúng ta duy trì quá lâu, lạc hậu so với thị trờng tự do nên phần nào ảnh hởng tới xuất khẩu và hầu hết các Doanh nghiệp xuất khẩu rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu vốn và không có lãi. Từ tháng 3 năm 1997 chính phủ đã áp dụng chính sách

phá giá đồng tiền, gần đây nhất là năm 1998 (tháng 7 - 8) theo các cách thức khác nhau bằng: hạ thấp tỷ giá chính thức (VNĐ/USD) hoặc thông qua điều chỉnh phạm vi giá thơng mại. Đến nay thời gian hoạt động chính thức VNĐ/USD đã đợc hai lần điều chỉnh, tăng lên 16,3%. Những tiến bộ này cho thấy sự phản ứng với các điều kiện của thị trờng, tạo lợi thế về giá tơng dối cho hàng xuất khẩu nói chung và củng cố khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm gạo nói riêng.

 Nhà Nớc cần thiết phải tham gia vào quá trình kinh doanh

xuất khẩu gạo. Chính Phủ cần tăng cờng tìm kiếm các hợp đồng xuất khẩu gạo dạng G - G (hợp đồng ký kết giữa 2 chính phủ) để phân bổ lại cho Doanh nghiệp thực hiện. Chính phủ cần có những chuyên gia dự báo thị trờng gạo thế giới dày dạn kinh nghiệm để Việt Nam không bị thiệt thòi lớn khi giá gạo thế giới tăng lên.

Kết luận

Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiện nay, để đảm bảo sự tăng trởng cao thì Việt Nam cần đa dạng hoá sản phẩm với chuyên môn hoá mặt hàng chủ lực trọng điểm. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo là kết tinh sức mạnh truyền thống với hiện đại, giữa Quốc gia và Quốc tế để khai thác lợi thế tối đa. Xuất khẩu gạo Việt Nam là một hoạt động ngoại thơng, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu do đó việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo là cần thiết .Trong khoá luận tốt nghiệp này đã đa ra một số vấn đề về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam, từ đó cũng đã đa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động

xuất khẩu gạo của Việt Nam nh về chính sách, về mở rộng thị trờng tiêu thụ gạo, về chất lợng gạo xuất khẩu, về giá gạo xuất khẩu ...

Nhìn chung , những thành công đã đạt đợc trong những năm qua , xuất khẩu gạo Việt Nam đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc làm giảm tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam, tăng ngoại tệ cho đất nớc. Cùng với sự nỗ lực và cố gắng của mình thì hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ ngày càng tạo đợc uy tín và có chỗ đứng trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 38 - 42)