Kinhdoanh nộỉ địa

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long (Trang 31)

- Danh sách hình và biểu đồ:

3.2.1. Kinhdoanh nộỉ địa

Bảng 4: Phân tích doanh thu - chi phí - lợi nhuận của hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn phòng Ke toán tài vụ

Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy các chỉ tiêu về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận của Công ty năm 2009 tăng rất nhiều so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty mở rộng quy mô sản xuất vì Công ty nhận thấy rằng thị trường nội địa là một thị trường đầy tiềm năng mà các doanh nghiệp khác đã bỏ quên, chỉ chú trọng vào thị trường nước ngoài. Thêm vào đó Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào các lĩnh vực mới. Có thể nói đây dấu hiệu đáng mừng cho Công ty vì hoạt động này đã mang về lợi nhuận góp phần vào lợi nhuận chung của Công ty. Từ đó tạo đà vững chắc cho Công ty trên con đường phát triển phía trước.

Hoạt động kinh doanh nội địa của Công ty hiện nay khá phong phú, ngoài kinh doanh thu mua mặt hàng lương thực để bán cho các công ty trong khu vực để xuất khẩu, Công ty còn tiến hành tham gia kinh doanh vào lĩnh vực thức ăn gia sủc, vận tải, dịch vụ nhà hàng khách sạn và tiến hành nhập khẩu để kỉnh doanh phân bón. Năm 2009 được xem là năm đầu tiên Công ty mở rộng hoạt động kỉnh doanh nội địa nên lợi nhuận chưa được cao. Tình hình kỉnh doanh nội

= Created with GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 29 SV:Nguy n njtroroF'profeSSÌOnal

download the free trial Online at lúnepíH.eom^iiraleisi&M I Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh

Long

- Kinh doanh gạo

Nguồn phòng Kế toán tài vụ

Nhờ Ngân hàng cung ứng nguồn vốn vay kịp thời và tương đối đầy đủ theo yêu cầu hoạt động của Công ty nên Công ty đã chủ động mua dự trữ đàu vào với số lượng khá lán và liên tục thu mua cung ứng khỉ thị trưởng nội địa có nhu cầu.

Nhìn chung hoạt động của hai Xí nghiệp đều mang lại lợi nhuận cho Công ty nhưng Xí nghiệp chế biến lương thực Cái Cam lạỉ có lợi nhuận cao hơn Xí nghiệp chế biến lương thực cổ Chiên cụ thể lợi nhuận chênh lệch là 350,00 triệu đồng.

- về mặt hàng nguyên liệu thức ăn gia súc: Ngoài việc xác định kinh doanh mặt hàng gạo là chủ lực, Công ty bước đầu thâm nhập vào thị trường mặt hàng nguyên liệu thức ăn gia súc ( khô dầu đậu nành, cám mì viên, bắp hạt sấy, bột xương thịt...) để cung cấp cho nhà máy chế biến thúc ăn gia súc, thủy sản trong và ngoài tỉnh. Nhưng do mặt hàng này còn mới và bán hàng công nợ kéo dài, cộng thêm năm 2009 tình hình tiêu thụ thủy sản yếu do khủng hoảng kỉnh tế toàn cầu, dịch bệnh trên vật nuôi, gia súc gia cầm ở nhiều địa phương nên số lượng và hiệu quả chưa cao. Do đó kết quả thực hiện kỉnh doanh chỉ đạt 10.200,00 tấn các loại.

- Phân bón các loại: Nhu cầu mặt hàng phân bón các loại phục vụ cho nông

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 30 SV:Nguy n njtroPDF'profeSSÌOnal

download the free trial OnlinelúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh Long

DAP. Số lượng thực hiện mặc dầu còn khiêm tốn nhưng Công ty đã góp phần vào việc bình ồn giá và hạn chế tình trạng hàng giả trên thị trường.

- Vận tải đường sông: Hàng năm khi vào vụ thu hoạch chính ( Đông xuân - Hè thu) các đơn vị kỉnh doanh xuất khẩu rất bị động ừong việc thuê phương tiện (sà lan) để vận chuyển hàng hóa đến cảng giao hàng, nếu chậm thời gian sẽ bị phạt tàu. Đê từng bước chủ động việc giao nhận hàng hóa của Công ty và khai thác kinh doanh lĩnh vực vận chuyển Công ty đã bắt đàu đóng mới 03 sà lan và đưa vào hoạt động, cụ thể như sau:

Hoạt dộng kỉnh doanh trên giúp Công ty giải quyết vắn đề thuê phương tiện để vận chuyên hàng hóa, một mặt giúp tiết kiệm chi phí thuê phương tiện vận chuyển, mặt khác đem lại lợi nhuận cho Công ty từ hoạt động cho thuê sà lan là 45,20 triệu đồng.

32.2.Kinh doanh xuất nhập khẩu

Gạo là lương thực chủ yếu cho cư dân ở các nước trên thế giới, được xem là hàng hóa thiết yếu đối với đời sổng và sản xuất và là mặt hàng có tính chất chiến lược. Do vậy việc bán lương thực quốc tế phụ thuộc vào tình hình mùa màng thu hoạch, nhu cầu và khả năng thanh toán của các nước nhập khẩu.

Còn đếỉ với các nhà kỉnh doanh xuất khẩu gạo vẫn chú ỷ đến thị hiếu tiêu dùng gạo ở các thị trường khác nhau để từ đó tìm ra nhiều thị trường mới.

Nhưng việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu không phải là vấn đề nhỏ, nó rất quan trọng vì một thị trường mới lúc nào cũng chứa đựng cơ hội, thách thức, rủi ro. Tìm kiếm một thị trường mới đã khó, thị trường mới ổn định lại càng khó

---- Created with

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 31 SV:Nguy n nitroPE>F'profeSSÌOnal

download the free trial Online at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh

Long

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty chủ yếu là xuất khẩu và cung úng xuất khẩu mặt hàng gạo, nếp các loại.

Bảng 7: Phân tích doanh thu - chi phỉ - lợi nhuận của hoạt động kỉnh doanh Đơn vị tính: triệu đẳng

Nguồn phòng Kế toán tài vụ

Năm 2009, Hiệp hội lương thực phân chỉ tiêu ủy thác xuất khẩu và các thị trường cho Công ty quá ít so với các đơn vị khác trong Hiệp hội. Nên kết quả kinh doanh của Công ty bị hạn chế rất nhiều so với các doanh nghiệp khác. Trước tình hình khó khăn trên Công ty đã chủ trương đa dạng hóa các mặt hàng và đẩy mạnh bán cung úng xuất khẩu cho Tổng công ty Lương thực Miền Nam, các đơn vị trong và ngoài tỉnh có nhu cầu. Đây là một bước đột phá thành công giải quyết hàng tồn kho, tầng doanh thu góp phần đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Từ đó đem lại lợi nhuận khá cao cho Công ty lên đến 23.789,00 triệu đồng.

Đánh giá hoạt động kỉnh doanh của Cống ty về các chỉ tiêu doanh thu, chỉ phí, lợỉ nhuận của Công ty

= Created wíth GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 32 SV:Nguy n njtroroF'profeSSÌOnal

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh Long

Hình 2 : Tỷ lệ doanh thu - chi phỉ - lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh nấm 2009

Xuất khẩu vẫn là hoạt động chỉnh của Công tỵ, lợi nhuận từ hoạt động này khá cao chiếm 94,00% trong tổng lợi nhuận của toàn Công ty, trong đó doanh thu chiếm 93,00% trong tổng doanh thu, chi phí cũng chiếm 93,00%.

Còn về kinh tế nội địa, do Công ty bước đàu thâm nhập vào một số lĩnh vực, đây chỉ là bước thử nghiệm nên thành tích đạt được chưa đáng kể nhưng với mức lợi nhuận là 1.592,33 triệu đồng cũng là tín hiệu đáng mừng cho Công ty ưong việc tiếp tục kinh doanh mở rộng thị trường nội địa. Bên cạnh xuất khẩu và kỉnh doanh nội địa Công ty còn tiến hành nhập khẩu các thiết bị thiết yếu dùng trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên để làm được điều này Công ty cũng gặp phải không ít trở ngại từ nguồn vốn. Bởi vì, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty là tài sản cố định, vốn lưu động chủ yếu là vốn vay, việc kinh doanh có thể gặp khó

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 33 SV:Nguy n njtroPDF'profeSSÌOnal

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh Long hoạt động kinh doanh của chính Công ty mình. Song song đó yếu tố đầu vào và yếu tế đầu ra cũng là một vấn đề mà Công ty cần quan tâm trước khỉ tiến hành nhập khẩu.

3.3. Thuận lợi, khó khăn của Công ty

3.3.1. Thuần loi

• ■ - Nguồn cung tăng chậm không đáp ứng được nhu cầu do khủng hoảng

lương thực trên thế giới diễn biến phức tạp, để bảo vệ an ninh lương thực quốc gia một số nước hạn chế xuất khẩu gạo hoặc ấn định giá xuất tếỉ thiểu thâm chí là ngừng hoạt động xuất khẩu đã làm cho nguồn cung khan hiếm. Trong lúc đó một số nước nhập khẩu gạo tồn kho giảm đứng trước nguy cơ thiếu gạo đã tăng cường nhập khẩu để bù thiếu hụt do thiên tai, mất mùa và tái lập kho dự trữ đã làm cho giá gạo xuất khẩu trên thị trường tăng liên tục. Trước tình hình đó các Ngân hàng đẩy mạnh hoạt động tín dụng nhất là đốỉ với mặt hàng lương thục khi có xu thế giá tăng cao góp phần thuận lợi cho việc xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp.

- Chế độ chính sách cho người lao động dôỉ dư theo nghị định 41 đã được giải quyết và Công ty đã trả dứt điểm cho người lao động.

3.3.2. Khó khăn

- Chính sách xuất khẩu gạo của Nhà nước chậm được công, lại thay đổi liên tục. Hơn thế nữa Hiệp hội lương thực Việt Nam quy định giá sàn xuất khẩu cao hơn giá thị trường làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo gặp rất nhiều khó

= Created with GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 34 SV:Nguy n njtroroF'profeSSÌOnal

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh Long

- Do ảnh hưởng những thông tin không tốt về hoạt động của Công ty cũ nên một số khách hàng nước ngoài vẫn còn tâm lý e ngại, chưa dám kỷ kết hợp đồng mua bán với số lượng lớn với Công ty.

- Do lạm phát bủng nỏ trong chỉn tháng đầu năm 2008 để khắc phục tình trạng đó Nhà nước đã áp dụng chinh sách thắt chặt tiền tệ, khống chế tăng trưởng tín dụng, thậm chí không cho vay ngoại tệ... làm cho lãi suất Ngân hàng tăng liên tục dẫn đến chỉ phí tầng cao ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu. Đến tháng 10/2008, tinh hình lại hoàn toàn trái ngược, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến suy thoái kỉnh tế thế giới, nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng giảm mạnh, song Việt Nam cũng bị ảnh hưởng: nền kinh tế suy giảm làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là các mât hàng xuất khẩu.

3.6. Định hướng phát triển cửa Công ty

Công ty định hướng phát triển là một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, một trong nhũng nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm và dịch vụ có uy tín tại Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm của Công ty luôn chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh. Vĩnh Long.

Công ty xác định gạo vẫn là mặt hàng chính đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp và cung ứng xuất khẩu, loại trừ mặt hàng kém hiệu quả, ừong đố:

mặt hàng gạo, nếp các loại:

Phấn đấu đạt số lượng gạo nếp các loại 200.000 tấn, bao gồm xuất khẩu (trực tiếp và ủy thác) là 100.000 tấn; cung ứng xuất khẩu các công ty trong và ngoài tỉnh: 100.000 tấn.

Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh việc mở rộng thị trường khách hàng mới để giao dịch đàm phán kỷ kết hợp đồng xuất khẩu nhiều hơn, chú ý đặc hiệt thị trường Châu Phi.

---- Created with

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 35 SV:Nguy n nitroPE>F'profeSSÌOnal

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh Long

Đa dạng các hình thức kinh doanh gạo nội địa đề phân phối để phân phối cho các siêu thị và các tỉnh miền Trung, thành phế Hồ Chí Minh.

Xây dựng mới hai xí nghiệp chế biến lương thực tại vùng nguyên liệu lúa gạo của tỉnh An Giang, Hậu Giang để mở rộng quy mô mạng lưới thu mua, chế biến, cung ứng và xuất khẩu nhằm chủ động nguồn hàng của Công ty.

Đưa ngành nghề kinh doanh vận chuyển đường sông (sà lan) thành chuyên nghiệp và mở rộng hợp tác với các đơn vị khác để tăng thêm số lượng sà lan.

Mặt hàng khác:

Duy trì, phát huy mạnh các mổỉ quan hệ đã mua bán và mở rộng thêm mạng lưới thu mua để cung cấp cho các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, thủy sản... các mặt hàng như: khô dầu đậu nành, cám mì viên, bắp hạt sấy, bột xương thịt,... nhằm tạo thêm ngành kỉnh doanh mới ổn định và có hiệu quả.

Xây dụng lại mối quan hệ với các khách hàng mua bán phân bón các loại trước đây đã mua bán của Công ty và tiếp tục tìm thêm khách hàng mới để sẵn sảng kỉnh doanh khỉ thị trường có nhu cầu và cân đốỉ kinh doanh có hiệu quả.

Tuy nhiên đây là mặt hàng rất nhạy cảm và nhiều rủi ro nên Đan giám đốc Công ty sẽ phát triền rất cẩn trọng.

Hoàn tất việc chuyên đổỉ tên các loại tài sản và khai thác các tài sản cố định (mặt bằng) như: Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh (206 Võ Thị Sáu, Quận 3) liên doanh xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê hoặc cho thuê để tầng lợi nhuận; cho thuê dàỉ hạn kho Tân Túc tại huyện Bình Chánh; xây dựng nhà hàng - khách sạn hoặc khu dân cư tại 69 Lưu Văn Liệt, Phường 2, thành phố Vĩnh Long.

về công tác đầu tư:

Tận dụng cơ chế, chính sách tín dụng thông thoáng, với lãi suất ưu đãi trong đầu tư trung và dài hạn của Chính phủ, Công ty sẽ đầu tư xây dựng hai xí nghiệp tại vùng nguyên liệu lúa gạo ở An Giang, Hậu Giang. Dự kiến vốn đàu tư

Mặt hàng Năm 2008 Năm 2009

Tuyệt đối Tương

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh Long

Xây dựng nhà hàng - khách sạn, nhà hàng sức chứa 1000 thực khách/lượt (phục vụ công nghệ tiệc cưới và khách cơ quan ban ngành tỉnh), khách sạn 80 phòng theo tiêu chuẩn 3 sao của Tổng cục du lịch Việt Nam ưên diện tích 10.000 m2 đất tại số 69 Lưu Vãn Liệt, Phường 2, thành phố Vĩnh Long.

Đầu tư xây dựng Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, nhằm tạo đỉều kiện liên doanh, liên kết xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê, hoặc cho thuê để tăng lợi nhuận.

Nghiên cứu đầu tư kỉnh doanh dịch vụ dạy lái xe, tồ chức thỉ lấy bằng theo công nghệ cảm ứng, đăng kiểm xe ô tô và trạm dừng chân tại Huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

Đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị để thực hiện việc kết nối hệ thống kế toán văn phòng Công ty với các Xí nghiệp lương thực trực thuộc.

Trang bị thêm ô tô, máy móc thiết bị khác để đáp ứng nhu cầu giao dịch kinh doanh ngày càng lớn mạnh của Công ty.

Khai thác vốn vái lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng theo chủ trương của Chính

Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều Ngân hàng để tăng hạn mức vốn vay từ 500-600 tỷ đồng.

= Created with GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 37 SV:Nguy n njtroroF'profeSSÌOnal

download the free trial Online at lúnepíH.eom^iiraleisi&M I Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh

Long

CHƯƠNG4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG

TY

Bảng 8: Báo cáo doanh thu theo mặt hàng năm 2008 và năm 2009

Nguồn phồng Kế hoạch-đầu tư

Hoạt động kỉnh doanh của Công tỵ chủ yếu là xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu do đó những đánh giá, những chiến lược phát triển của Công ty chi xoáy sâu vào lĩnh vực xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu. Đặc biệt là mặt hàng gạo.

Nhìn chung tồng giá trị xuất khẩu của Công ty năm 2009 tăng 2.344.372,68 USD so với năm 2008 với tỷ lệ tương ứng là 10,67%.

Trong đó, giá trị xuất khẩu trực tiếp năm 2009 đạt 19.513.462,45 USD tăng 5.431.347,68 USD, tỷ lệ chênh lệch 38,57% so với năm 2008. Riêng mặt hàng gạo tăng 7.415.190,00 USD tỷ lệ tăng là 70,40%. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng giá trị xuất khẩu là do tình hình gạo trên thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là cơn sốt giá và thiếu gạo năm 2008 nên hầu hết các quốc gia đều gia tăng sản lượng hoặc giã tăng dự trữ lương thực quốc gia. Bên cạnh đó năm 2008

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 38 SV:Nguy n njtroPDF'profeSSÌOnal

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Giá vốn hàng bán 249.450,47 314.036,49 515.257,96 Chỉ phí bán hàng 1.709,60 6.245,71 12.192,68 Chi phí quản lý DN 2.602,42 8.410,90 13.012,12 Tổng chi phí 253.762,49 328.693,10 540.462,76

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cồ phần XNK Vĩnh Long

khấu của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp không thể tiếp cận được nguồn vốn vay của Ngân hàng, dẫn đến tình trạng thiếu vốn và thu hẹp quy mô sản xuất. Nằm trong quỹ đạo đó nên Công ty cũng không tránh khỏi vấn đề về vốn phục vụ cho việc xuất khẩu sang các thị trường nhập khẩu tiềm năng. Lạm phát lắng dịu Công ty lại phải đéỉ mặt với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới làm cho suy giảm kinh tế toàn cầu, xuất khẩu lâm vào tình cảnh khó khăn, một mặt do giảm thị trường tiêu thụ mặt khác phải cạnh ừanh gay gắt với những nước có thị phần phần xuất khẩu lớn. Nhưng đến những tháng đầu năm 2009 tình hình có dấu hiệu khả quan vì giá lương thực trên thế gỉởỉ tăng, nhu cầu gạo tăng đáng kể, đặc bỉệt

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w