THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 30)

3.5.1 Thuân loi

• •

Có được những chủ trương đúng đắng của Đảng và Nhà Nước, những quy định cụ thể kịp thời về thể lệ, chế độ của ngành trong sự nghiệp đổi mới các mặt hoạt động của Ngân hàng để phục vụ cho sự phát triển đi lên của nền kinh tế Đất Nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng

Mặt khác có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành chính quyền địa phương các cấp cùng sự nỗ lực vươn lên của toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được giao Có được sự quan tâm, hỗ trợ chỉ đạo kịp thời của NHNo & PTNT tỉnh và các cơ quan đoàn thể giúp cho Ngân hàng hoạt động ngày càng tốt hơn Trong công tác đầu tư tín dụng được sự giúp đỡ của Uỷ Ban Nhân Dân huyện, xã, cán bộ lãnh đạo nhiệt tình đoàn kết có ừách nhiệm, đội ngũ cán bộ Ngân hàng có nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ chuyên môn tận tụy với công việc luôn chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ.

Có được nơi làm việc ổn định tạo điều kiện thoải mái cho khách hàng đến giao dịch.

3.5.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trên hoạt động của Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn.

Giá cả những mặt hàng nông sản biến động thất thường gây thiệt hại cho bà con nông dân, ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ của Ngân hàng.

Dịch bệnh thường xuyên xảy ra phá hại mùa màng, hoa màu, cây trái bị thiệt hại nặng nề dẫn đến năng suất giảm ảnh hưởng đến việc trả nợ của người dân.

Bên cạnh đó còn có những khoản nợ khó đòi phát sinh trong thời gian qua chưa được giải quyết dứt điểm đang thực sự là gánh nặng cho Ngân hàng.

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhảnh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

3.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Trên cơ sở mục tiêu kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam và NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Huyện. Ngân hàng sẽ xây dựng mục tiêu phấn đấu 2010 với phương chăm năm sau cao hơn năm trước kể cả nguồn vốn huy động, dư nợ, chất lượng tín dụng, doanh thu. Đảm bảo có lợi nhuận đủ trang trải chi phí, đủ lương cho CBCNV.

3.6.1 Các mục tiêu cụ thể

+ Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2011 phấn đấu đạt 450.000 triệu đồng, tăng so với đầu năm 80.000 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 22%.

+ Tổng dư nợ: 390.000 triệu đồng tăng so với đầu năm là 30 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 8%.

+ Dư nợ trung và dài hạn chiếm 30% tổng dư nợ. + Tỷ lệ nợ xấu dưới 1% trên tổng dư nợ.

+ Doanh thu đạt kế hoạch hàng quý theo chỉ tiêu giao. + Thu nhập ròng về dịch vụ tăng 35% so với năm 2010. + Đạt và vượt các chỉ tiêu sản phẩm dịch vụ.

3.6.2 Các giải pháp thực hiện

Tập trung giữ vững thị trường, thị phần, tăng quy mô hoạt động kinh doanh, dịch vụ của Ngân hàng thu hút khách hàng đến giao dịch với NHNo & PTNT trên toàn Huyện.

Thực hiện tốt các công tác quảng bá thương hiệu “Agribank”, tiếp thị quảng bá, khuyến mãi sản phẩm về hoạt động kinh doanh. Thực hiện những quy định về văn hoá doanh nghiệp, tác phong cán bộ nhằm nâng cao uy tín của NHNo & PTNT Huyện Vũng Liêm.

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % tiềnSố % Vốn huy động 231.65 5 279.134 369.717 47.497 20,5 90.583 32,5 Vốn điều chuyển 113.54 4 90.377 45.300 23.16- -20,4 45.07- -49,9 Tổng nguồn vốn 345.19 9 369.511 415.017 24.312 7,0 45.506 12,3

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất

tại chi nhảnh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

Thực hiện nghiêm túc các văn bản của ngành, của NHNo & PTNT Việt Nam có liên quan đến công tác tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng.

Thu hồi nợ gốc, lãi đến hạn, nợ đã xử lý rủi ro đạt tỷ lệ cao.

Nêu cao tinh thần thái độ phục vụ, cải tiến lề lối làm việc tạo lòng tin đối với khách hàng.

Tiếp tục giao chỉ tiêu bắt buộc cho từng CBCNV nhằm tuyên truyền rộng rãi thu hút mọi nguồn vốn vào Ngân hàng góp phần đưa tỷ lệ vốn huy động tăng lên so với tổng dư nợ.

Giữ vững thị phần tiếp tục đầu tư các đề án của Huyện đề ra, ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn, các doanh doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tăng cường tốt các công tác quản lý tài chính kế toán, đảm bảo chấp hành tốt chế độ kế toán, báo cáo thống kê ừong công tác thanh toán quản lý tài sản đảm bảo tăng nguồn thu, tiết kiệm tối đa các khoản chi không cần thiết để góp phần tăng lợi nhuận.

Phấn đấu năm 2011 đảm bảo bù đắp chi phí đủ lương cho CBCNV theo hệ số Trung ương cho phép.

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhảnh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

Chương 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI Hộ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo& PTNT VŨNG LIÊM

4.1 KHẮT QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VÓN TẠI NGÂN HÀNG

Các Ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa trên hai nguồn Yốn: nguồn Yốn riêng của Ngân hàng và nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Hai nguồn vốn này có sự tác động qua lại lẫn nhau, nguồn vốn riêng của Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng, nó cho thấy được thực lực quy mô của Ngân hàng, là nguồn tài chính đảm bảo cho khách hàng gởi tiền khi có rủi ro, đồng thời cũng tạo niềm tin đối với khách hàng khi gởi tiền vào Ngân hàng và còn là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác. Bên cạnh đó vốn huy động cũng không kém phần quan trọng, nó là hoạt động không thể thiếu ở hầu hết các Ngân hàng, vốn huy động nhiều sẽ giúp cho Ngân hàng tự chủ trong hoạt động kinh doanh, mở rộng tín dụng phục vụ kịp thời thoả đáng nhu cầu về vốn cho các đơn vị kinh tế và cá nhân. Đồng thời vốn huy động còn giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định mở rộng và phát triển hoạt

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % DS cho vay 471.709 421.430 491.696 -50.279 - 10, 70.266 16,7 DS thu nợ 447.280 396.899 477.946 -50.381 - 11, 51.047 12,9 Dư nợ 322.592 347.123 360.873 24.531 7, 6 13.750 4,0 Nợ quá hạn 4.972 5.071 5.777 99 2, 0 706 13,9

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đổi với hộ sản xuất

tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tình Vĩnh Long

Hình 3: Nguồn vốn Của Ngân Hàng Qua Ba Năm

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng không ngừng tăng lên qua các năm chứng tỏ hoạt động huy động vốn của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Năm 2009 vốn huy động đạt 279.134 triệu, tăng 47.497 triệu với tỷ lệ 20,5% so với năm 2008. Đen năm 2010, vốn huy động tiếp tục tăng đạt mức 369.717 triệu, tăng 90.583 triệu với tỷ lệ 32,5% so với năm 2009. Có được kết quả như trên là do sự nổ lực rất nhiều của toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng và đặc biệt là do sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám đốc, luôn tạo uy tín đối với khách hàng và đặc biệt là phát động phong trào thi đua huy động vốn có khen thưởng (giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng cán bộ nhân viên Ngân hàng, xem đây là chỉ tiêu thi đua để toàn thể cán bộ nhân viên cùng ra sức quyết tâm phấn đấu) và bắt đầu đã đạt được kết quả như trên. Bên cạnh đó, Ngân hàng thường xuyên quảng bá công tác huy động vốn, đa dạng hóa các nghiệp vụ huy động vốn, phong cách phục vụ lịch sự tạo sự thoái mái cho khách hàng khi giao dịch xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác tạo được uy tín đối với khách hàng, khách hàng ngày càng nhận được nhiều tiện ích mà Ngân hàng cung cấp nên lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhảnh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT

4.2.1 Khái quát về tình hình cho vay

Bên cạnh việc chú trọng công tác huy động vốn thì nghiệp vụ cho vay cũng không kém phần quan trọng. Nó giữ vai trò to lớn trong việc cung cấp vốn phục vụ sản xuất. Việc thu hồi nợ giúp Ngân hàng duy trì, bảo tồn, mở rộng nguồn vốn của mình, việc gia tăng dư nợ cùng với công tác xử lí tốt nợ quá hạn nhằm đảm bảo nằm trong mức cho phép phản ảnh phần nào hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Thông qua các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn ta có cái nhìn cụ thể hon về hoạt động tín dụng tại chi nhánh

(Nguôn Phòng Tín Dụng NHNo & PTNT Vũng Liêm)

Chỉ tiêu

2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Số

tiền % Sổ tiền % tiềnSố % Sổ tiền % SỐtiề n % Theo thòi hạn - Ngắn hạn 400.9 63 85 368.115 87,3 421.746 5,8 -32.848 8,- 53.631 12,7 - Trung hạn 70.7 46 15 53.315 12,7Theo ngành 69.950 4,1 -17.431 24,- 16.635 23,8 - Nông nghiệp 379.7 03 80,5 337.610 80,1 383.417 7,7 -42.093 11,- 45.807 13,6 - Thương nghiệp, DV 74.6 32 15,8 76.200 18,1 85.315 7,1 1.568 2,1 9.115 12,0 - Ngành khác 17.3 74 3,7 7.620 1,8 22.964 4, -9.754 56,- 15.344 1,420

Doanh số cho vay 471.7

09 100 421.430 100 491.696 10 -50.279 10,- 70.266 16,7

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất

tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

500.0 00 450.0 00 400.0 00 350.0 00 300.0 00 2008 2009 2010

íansrtiovay EUDSthunợ SDưnợ ■ Nợ quá hạn

Hình 4: Tình Hình Cho Vay Của Ngân Hàng Đối Với Hộ Sản Xuất Trong Ba Năm

Trước hết về doanh số cho vay: đây là nghiệp vụ tín dụng chủ yếu của Ngân hàng, đối tượng cho vay là nhằm vào các hộ sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn huyện. Nhìn chung, doanh số cho vay qua ba năm ít biến động, năm 2009 giảm 50.279 triệu so với năm 2008 với tỷ lệ 10,7%, năm 2010 tăng 70.266 triệu tương ứng với 16,7% so với năm 2009.

về doanh số thu nợ: doanh số thu nợ cũng biến động cùng chiều với doanh

số cho vay cụ thể như sau: năm 2009 giảm 50.381 triệu tương ứng với 11,3% so với năm 2008, năm 2010 tăng 51.047 triệu tương ứng với 12,9% so với năm 2009.

về dư nợ: dư nợ qua ba năm đều tăng, năm 2009 tăng 24.531 triệu (7,6%)

so với năm 2008, năm 2010 tăng 13.750 triệu (4%) so với năm 2009.

Nợ quá hạn: cũng tăng dần qua ba năm, năm 2009 tăng 99 triệu (2%) so với năm 2008, năm 2010 tăng 706 triệu (13,9%) so với năm 2009. Nguyên nhân nợ quá hạn tăng cao là do ảnh hưởng của sâu bệnh, dịch bệnh lên cây trồng và vật nuôi làm cho người nông dân bị thua lỗ không có tiền trả nợ.

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất

tại chỉ nhánh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tín dụng ta đi sâu vào phân tích cụ thể cơ cấu của từng đối tượng.

4.2.2 Phân tích tình hình tín dụng đối vói hộ sản xuất

4.2.2.1 Doanh số cho vay

Nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, giải quyết nỗi bức xúc về vốn cho hộ sản xuất, góp phần đẩy mạnh tiềm năng phát triển kinh tế huyện nhà. Chi nhánh NHNo & PTNT Vững Liêm không ngừng mở rộng công tác đầu tư tín dụng để chuyển vốn đến cho người dân sản xuất. Sự tăng trưởng doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng, Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay sẽ cao, do đó bản chất của hoạt động tín dụng Ngân hàng là đi vay để cho vay vì vậy nguồn vốn huy động được cần phải có biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó không để tình trạng ứ động vốn.

Bảng 4: Tình Hình Doanh số Cho Vay Hộ Sản Xuất

Chỉ tiêu

2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

SỐ tiền % SỐ tiền % SỔ

tiền % SỐ tiền % SỐtiề n % Nông nghiệp 328.401 8 1, 302.121 2,8 338.290 0,8 -26.280 -8,036.169 12,0 Thương nghiệp, DV 60.1 47 5,1 61.462 6,1 68.200 6,1 1.315 2,2 6.738 11,0 Ngành khác 12.4 15 3,1 4.532 1, 15.256 3, -7,883 -63,510.724 236,6

Doanh số cho vay 400.963 1

0 368.115 10 421.746 10 -32.848 -8,253.631 12,7

(Nguôn Phòng Tín Dụng NHNo & PTNT Vũng Liêm)

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất

tại chỉ nhánh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

450.0 00 400.0 00 350.0 00 300.0 00 250.0 00 200.0 2008 2009 2010 □ - Ngắn hạn H- Trung hạn

Hình 5: Doanh sổ Cho Vay Theo Thời Hạn

2008 2009 2010

□ - Nôngnghiệp Q- Thương nghiệp, DV Ngành khác

Hình 6: Doanh số Cho Vay Theo Ngành

Doanh số cho vay qua ba năm có sự tăng giảm bất thường. Năm 2009 đạt 421.430 hiệu giảm 50.279 triệu so với năm 2008 với tỷ lệ 10,7%, năm 2010 tăng 70.266 triệu tương ứng với 16,7% so với năm 2009. Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn để tái sản xuất kinh doanh do huyện đang trong thời kỳ đổi mới bộ mặt nông thôn. Vì vậy ừong năm 2008 tỷ họng doanh số cho vay ngắn hạn là 85% đạt 400.963 triệu. Năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 368.115 triệu giảm 32.484 triệu so với năm 2008 với tỷ lệ 8,2% nhưng về mặt tỷ trọng thì lại tăng

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đổi với hộ sản xuất

tại chỉ nhảnh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

lên chiếm 87,3 %. Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trong cao là do đại bộ phận người dân trong huyện sinh sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi heo, bò và buôn bán nhỏ,... Đa số ngành này có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, thu hồi vốn nhanh. Nếu phân theo thời hạn thì có sự chênh lệch đáng kể giữa doanh số cho vay ngắn hạn và trung hạn, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao so với doanh số cho vay trung hạn, còn xét theo cơ cấu ngành thì ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Đe thấy rõ quy mô tín dụng ta đi sâu vào phân tích doanh số cho vay ngắn hạn, trung hạn theo ngành.

a. Doanh số cho vay ngắn han

Đây là khoản tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng hoặc theo mùa vụ của Ngân hàng cung cấp vốn lưu động cho bà con nông dân để kịp thời trang trãi các chi phí về phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, con giống, cây giống,...

Bảng 5: Tình Hình Doanh số Cho Vay Ngắn Hạn

(Nguồn Phòng Tín Dụng NHNo & PTNT Vũng Liêm)

Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất

tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

2008 2009

2010

0 Nông nghiệp ElThương nghiệp, DV □

Hình 7: Doanh số Cho Vay Ngắn Hạn

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất tương đối ổn định qua các năm. Năm 2009 đạt 368.115 triệu giảm 8,2% tương ứng với 32.848 triệu so với năm 2008, đến năm 2010 con số này đạt 421.746 triệu đã tăng 53.631 triệu tương ứng với 12,7% so với năm 2009. Việc tăng lên đối với doanh số cho vay năm 2010 là do nhu cầu vốn ngày càng tăng của người dân nhằm cải tạo vườn, đầu tư chi phí con giống, cây giống sau đợt dịch bệnh năm 2009 và để mở rộng kinh doanh, phát triển kinh tế địa phương.

+ Đối với ngành nông nghiệp:

Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh số cho vay. Đặc biệt trong cho vay ngắn hạn thì ngành này chiếm tỷ trọng khá lớn so với các ngành khác vì thường vốn sử dụng cho sản xuất nông nghiệp có yêu cầu không quá cao và chu kỳ không dài. Năm 2008 doanh số cho vay ngành này đạt 328.401triệu, đến năm 2009 đạt 302.121 triệu giảm 26.280 triệu (8,0%). Nguyên nhân doanh số cho vay năm 2009 giảm là do các hộ chăn nuôi heo đã ngừng mở rộng quy mô sản xuất để chờ dịch bệnh lắng xuống.

Đen năm 2010 doanh số cho vay của ngành này đã tăng trở lại, đạt 338.290 triệu tăng 36.169 triệu (12,0%) so với năm 2009. Với chủ trương mở rộng hoạt

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w