* Những hạn chế, tồn tại .
- Lợng khách hàng có quan hệ vay vốn coàn ít, d nợ tín dụng chỉ tập trung vào một số khách hàng nên khả năng phân tán rủi ro gặp nhiều khó khăn.
- Tốc độ tăng trởng tín dụng thấp hơn so với tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động.
- Địa điểm giao dịch chật hẹp, hơn nữa lại tập trung nhiều ngân hàng nên cạnh tranh diễn ra gay gắt.
- Trình độ đội ngũ cán bộ tuy đã đợc nâng cao song cũng còn thiếu nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi.
* Những nguyên nhân.
Chất lợng tín dụng giảm sút là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân. Trong đó có những nguyên nhân khách quan của nền kinh tế, của khách hàng vay vốn và chủ quan của ngân hàng rất đáng lu ý nh sau:
+ Những nguyên nhân khách quan:
- Cơ chế thị trờng có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, song mặt khác ngày càng bộc lộ những khuyết tật vốn có của nó, nhất là sự cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển trên thơng trờng. Quá trình cạnh tranh tất yếu sẽ dẫn đến kết quả là những doanh nghiệp năng động, sáng tạo, có năng suất, chất lợng sản phẩm cao, có thị trờng mua bán tốt. .. thì kinh doanh có lãi, thanh toán đợc tiền vay. Ngợc lại, những doanh nghiệp không hội tụ đủ các điều kiện trên thì thua lỗ, thậm chí phá sản, không có khả năng chi trả tiền vay ngân hàng.
- Nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng, liên quan đến việc đảm bảo chất lợng tín dụng ngânh hàng, tức là tạo ra môi trờng và hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng. Nhân tố pháp luật ở đây bao gồm tính đồng bộ và tính hệ thống của pháp luật, tính đầy đủ của các văn bản dới luật, đồng thời gắn liền với việc chấp hành pháp luật và trình độ dân trí của các thành viên trong cộng đồng. Về mặt này còn khá nhiều vấn đề tồn tại làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng. Do cha có luật về sở hữu lài sản, nhất là sở hữu về bất động sản nên trong quá trình giám sát và phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn cho vay còn nhiều điều bất hợp lý, thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trên địa bàn, thủ tục phát mại rờm rà, phức tạp.
- Quản lý nhà nớc còn nhiều sơ hở, nhất là trong khâu ra quyết định thành lập doanh nghiệp, cấp đăng ký kinh doanh với chức năng, nhiệm vụ vợt
quá khả năng quản lý, tài chính và kỹ thuật của doanh nghiệp . Các cơ quan ra quyết định thành lập cấp đăng ký kinh doanh không kiểm tra, kiểm soát và không chịu trách nhiệm gì vơí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
- Nhiều doanh nghiệp , nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thực hiện hạch toán thống kê theo đúng chế độ của nhà nớc. Công tác quản lý và giám sát việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê đối với khu vực kinh tế này cha đợc các cơ quan có trách nhiệm chú ý đúng mức. Cơ quan kiểm toán thì cha với tới, các đơn vị chủ quản thì buông lỏng kiểm tra, kiểm soát. Do vậy số liệu báo cáo của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha phả ánh đúng thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu nhập thông tin, dẫn đến những đánh giá và kết luận chính xác, từ đó có quyết định sai lầm, gây rủi ro cho hoạt động ngân hàng.
- Một số doanh nghiệp còn nhiều yếu kém về năng lực tốt chức quản lý và sản xuất kinh doanh do phần lớn cán bộ cha đợc đào tạo có hệ thống, nhất là về quản lý, kỹ thuật và kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Mặt khác công nghệ sản xuất, chế biến lạc hậu, thiết bị cũ kĩ .. . nên năng suất và chất l- ợng kém, giá thành cao, năng lực cạnh tranh hạn chế, dễ dẫn đến thua lỗ và rủi ro.
- Do ngời vay sử dụng vốn không đúng mục đích đối tợng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Thay vì đầu t vốn vào dự án có tính khả thi mà ngân hàng đã thẩm định, ngời vay đã dùng tiền vay để hùn vốn, hoặc thực hiện các phi vụ làm ăn mạo hiểm; nghiêm trọng hơn có những đơn vị vay đã vi phạm pháp luật, mu toan lừa đảo, chiếm đoạt vốn ngân hàng và bạn hàng có quan hệ.
+ Những nguyên nhân chủ quan:
- Thẩm định dự án là công việc hêt sức quan trọng khi giải quyết cho vay. Qua đó ngân hàng có thể rút ra đợc kết luận: Mức vốn cần đầu t, hiệu quả kinh tế, khả năng thu hồi vốn, thời hạn nợ . . . vì vậy muốn thẩm định tốt phải nắm đợc tình hình thị trờng, giá cả, năng lực sản xuất , khả năng cạnh tranh. Trong thục tế, công tác thẩm định của cán bộ tín dụng để lựa chọn đợc dự án đầu t tốt, có tính khả thi nói chung còn yếu, nhất là khả năng nhận định, phàn đoán sự biến động của thị trờng. Thậm chí cán bộ tín dụng còn thụ động, chấp nhận hoàn toàn các dự kiếm trong dự án của doanh nghiệp mà xuă nay luôn đ- ợc xây dựng trên cơ sở hiệu quả kinh tế cao để gửi ngân hàng làm thủ tục vay
vốn. Do đó, tác dụng của việc thẩm định kinh tế bị hạn chế và rất dễ dẫn đến đầu t kém hiệu quả.
- Công tác kiểm tra bao gồm: kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay cha đợc chú ý đúng mức, hiện tợng vi phạm quy trình tín dụng còn là một vấn đề tồn tại:
Trớc khi cho vay, việc thẩm định dự án, xác định t cách pháp nhân, thể nhân, khả năng quản lý điều hành, tình hình tài chính, kỹ thuật, năng lực cạnh tranh, tính hợp pháp, hợp lệ của tài sản thế chấp, cầm cố… cha kiểm tra chặt chẽ, đầy đủ.
Trong khi cho vay, do còn thiếu quan tâm kiểm tra, giám sát nên việc phát tiền vay cha gắn liền với việc luân chuyển vật t hàng hoá, cha theo tiến độ thi công xây dựng cơ bản…, không chuyển tiền vay đến ngời cung cấp, mà chuyển vào tiền gửi của đơn vị vay sử dụng nên dễ phát sinh tiêu cực.
Sau khi cho vay, ít kiểm tra tình hình sử dụng vốn để phát hiện kịp thời sử dụng vốn sai mục đích, kế hoạch để tuỳ mức độ vi phạm hợp đồng mà áp dụng các chế tài tín dụng nh: ngừng cho vay, hạn chế cho vay, thu hồi nợ trớc hạn, hoặc chuyển sang nợ quá hạn.
Hoạt động kiểm tra, giám sát nội bộ ngân hàng nói chung còn yếu, cha phát hiện các vụ vi phạm lớn mà pháp luật Nhà nớc đã xét xử.
- Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng hiện nay chấp hành cha đợc nghiêm túc, trong đó có nguyên tắc “đơn vị vay phải có vật t tơng đơng đảm bảo”. Thực hiện đúng nguyên tắc này là cơ sở để tạo ra hiệu quả kinh tế của vốn đầu t và Ngân hàng thu hồi nợ đúng với ý nghĩa kinh tế của nó. Điều mà ngời ta quan tâm nhiều hơn là điều kiện thế chấp tài sản mà ý nghĩa của nó là biện pháp phòng ngừa để thu hồi nợ khi ngời vay kinh doanh không có hiệu quả. Nhận thức cha đầy đủ về nguyên tắc tín dụng đã làm hạn chế chất lợng tín dụng.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng tuy đã đợc nâng cao một bớc đáng kể so với thời bao cấp, nhng so với yêu cầu đòi hỏi của hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng đầy biến động thì còn nhiều hạn chế, nhất là năng lực thẩm định dự án cho vay, khả năng tiếp cận thị trờng, thu thập tình hình diễn biến của đơn vị vay vốn. Đi dôi với sự hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì những vấn đề về thiếu tinh thần trách nhiệm, không sâu sát đơn vị vay vốn, chấp hành không nghiêm túc các cơ chế quy chế nghiệp vụ … của cán bộ tín dụng đã làm cho chất lợng tín dụng bị giảm sút.
Tồn tại về chất lợng tín dụng có nhiều nguyên nhana khách quan và chủ quan nhng trong mọi trờng hợp đều dẫn đến rủi ro của Ngân hàng.
Để nâng cao chất lợng tín dụng, cần phân tích đánh giá mức độ ảnh h- ởng của các nguyên nhân. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực để khắc phục những tồn tại.