Biểu phân tích sau đây phản ánh tổng hợp d nợ cho vay, có phân theo thời hạn cho vay và ngành kinh tế:
Biểu 6: D nợ cho vay.
Đơn vị: Tỷ đồng, %.
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So với năm 1999 (%) Số tiền Tỷ trọng So với năm 1999 (%) Tổng d nợ 1107 100 1246 100 +12,6 1497 100 +35,2 A. Theo thời gian
- Ngắn hạn 348 31,4 355 28,5 +2 420 28 +20,6
- Trung, dài hạn 695 68,6 891 71,5 +28,2 1077 72 +54,9
B. Theo thành phần
- KT quốc doanh 983 88,7 1140 91,4 +15,9 1355 90,5 +37,8
- KT ngoài quốc doanh 124 11,3 106 8,6 -14,6 142 9,5 +14,5
C. Theo chất lợng tín dụng
- D nợ trong hạn 1034 93,4 1185 95,1 +14,6 1438 96 +39
- D nợ quá hạn 73 6,6 61 4,9 -16,5 59 4 -19,2
Nguồn: Phòng kinh doanh Sở giao dịch I.
D nợ cho vay là đầu t của Sở giao dịch I đạt mức tăng trởng đều đặn qua các thời điểm phân tích. Nếu so với năm 1999 thì:
Năm 2000 tăng +12,6%. Năm 2001 tăng + 35,2%.
Mức tăng trỏng đó là hợp lý, không vợt quá xa so với chỉ tiêu trợt giá và tăng trởng kinh tế trên địa bàn Hà Nội.
Nếu phân tích theo thời hạn cho vay thì ta thấy tốc độ tăng trởng cũng nh tỷ trọng cấu thành d nợ ngắn hạn thấp hơn trung và dài hạn. So với năm 1999, đến cuối năm 2001 d nợ ngắn hạn tăng 20,6% còn d nợ trung và dài hạn tăng 54,9%. Do đó đã làm thay đổi hẳn cơ cấu về tỷ trọng của 2 loại cho vay này:
Loại cho vay Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
D nợ ngắn hạn(%) D nợ trung, dài hạn(%) 31,4 68,6 28,5 71,5 28 72
Tốc độ tăng trởng của loại cho vay trung và dài hạn tơng đối nhanh và do đó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ. Trong khi mức d nợ loại cho vay này của Sở giao dịch I đạt 63% thì hệ thống NHCT Việt Nam mới đạt 19%.
Về kỹ thuật nghiệp vụ, ngoài những điểm giống nhau về nguyên tắc, điều kiện, quy trình tín dụng... mỗi loại cho vay còn có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau để đảm bảo chất lợng và hiệu quả tín dụng. Nhng nói chung thời
hạn cho vay càng dài thì mức độ rủi ro càng lớn. Do đó, quá trình giải quyết cho vay trung và dài hạn phải có tầm nhìn chiến lợc, dự đoán chính xác, toàn diện bằng nhiều nguồn thông tin có cơ sở, đủ mức tin cậy, phải hội tụ các điều kiện tín dụng, xác minh các loại tài sản thế chấp, cầm cố chặt chẽ, có tính hợp lệ, hợp pháp cao, bám sát đơn vị vay, thờng xuyên kiểm tra kiểm soát tình hình sử dụng vốn vay. Chuyển mạnh sang cho vay trung và dài hạn, Sở giao dịch I phải chấp nhận khối lợng công việc nặng nề hơn, trách nhiệm lớn hơn, tập trung nhiều trí tuệ hơn mới đảm bảo đợc chất lợng tín dụng. Quá trình giải ngân có thể cha phát sinh nhiều vấn đề, nhng mọi phức tạp phiền hà thờng xuất hiện từ lúc đa công trình máy móc thiết bị vào sử dụng. Một điều đáng lu ý nữa là theo thông lệ, các đối tợng trung và dài hạn thì đầu t bằng nguồn vốn trung và dài hạn. Nhng Sở giao dịch I cha huy động nguồn vốn này. Mọi nhu cầu cho vay trung và dài hạn đều sử dụng bằng nguồn vốn ngắn hạn và sự hỗ trợ của cấp trên từ nguồn vốn ngoại tệ của nớc ngoài. Tình trạng sử dụng vốn không đúng tính chất cũng rất nguy hiểm, dễ mất khả năng thanh toán khi có sự cố và đe doạ sự an toàn của Ngân hàng nói chung, chứ không riêng gì đến chất lợng hoạt động tín dụng.
Nếu phân tích theo thành phần kinh tế ta thấy từ đầu năm 1999 đến cuối năm 2001, Sở giao dịch I đã tập trung vốn vay cho kinh tế quốc doanh là chủ yếu. Về tỷ trọng, kinh tế quốc doanh chiếm 90,5%, tốc độ tăng trởng đạt 37,8% so với năm 1999. Và tín dụng ngoài quốc doanh cũng tăng nhng chỉ chiếm 9,5% về tỷ trọng và tăng 14,5% về tốc độ phát triển.
Diển biến về tỷ trọng vốn cho vay vào 2 thành phần kinh tế này qua 3 năm nh sau:
Loại cho vay Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Kinh tế quốc doanh(%).
Kinh tế ngoài quốc doanh(%).
88,7 11,3 91,4 8,6 90,5 9,5 Hiện tợng này phản ảnh một số vấn đề sau:
- Cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng đã làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp ngoài quốc doanh do trình độ quản lý và năng lực sản xuất yếu kém, năng suất, chất lợng không đảm bảo tiêu chuẩn, khó tiêu thụ sản phẩm.
- Một số đơn vị vay vốn không đúng mục đích và đối tợng, tình trạng sản xuất kinh doanh nhiều khi không tuân thủ pháp luật, hiện tợng gian lận th- ơng mại phát triển, chiếm đoạt tài sản Nhà nớc đã làm cho Ngân hàng đề cao cảnh giác, phòng ngừa rủi ro khi đầu t vốn vào lĩnh vực này. Ngoài ra do nhận
thức và quá nhấn mạnh về mặt tiêu cực của kinh tế ngoài quốc doanh nên đã làm hạn chế quan hệ tín dụng và dẫn đến d nợ giảm dần
Nếu phân tích theo chất lợng tín dụng ta thấy từ đầu năm 1999 đến cuối năm 2001 ta thấy tỷ trọng d nợ trong hạn tăng (chiếm 96%) và tốc độ tăng tr- ởng đạt 39% so với năm 1999. Còn d nợ quá hạn giảm đáng kể chỉ chiếm 4% về tỷ trọng và giảm 19,2%.