h ệ ô lao HIV tai nạn giao
2.2.6. Nhập khẩu thuốc.
Hiện nay nhu cầu sử dụng thuốc cao hơn nhiều so với khả năng sản xuất trong nước. Thuốc nhập khẩu là nguồn cung ứng lớn để đáp ứng nhu cầu thuốc còn thiếu ở những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và Campuchia.
BảnglO. Nhập khẩu thuốc thiết bị y tế của Campuchỉa
________________________________________ Đơn vị tính: kg
Năm Thuốc Tỷ lệ gia tăng % Thiết bị y tế Tỷ lệ gia tăng %
1998 1.134.734 100,0 317.832 100,0
1999 1.110.405 97,9 130.582 41,1
2000 894.316 78,8 197.966 62,3
Nguồn: Báo cáo thành tích ngành Y tếCampuchia năm (ỉ 998-2000) Bảng 11. Giá trị nhập khẩu thuốc của Việt Nam
_____________________________ Đơn vị tính: triệu USD
Năm Giá trị nhập Tỷ lệ gia tăng %
1996 349,4 100,0
1997 387,0 110,8
1998 415,7 119,0
1999 361,3 103,4
2000 397,9 113,9
Nguồn: Cục quản lý Dược Việt Nam Nhận xét:
Campuchia đơn vị nhập khẩu thuốc, thiết bị y tế là (kg). Tỷ lệ nhập khẩu thuốc giảm dần qua các năm, thấp nhất vào năm 2000 (chiếm tỷ lệ78,8%), tỷ lệ nhập khẩu thiết bị y tế giảm mạnh vào năm 1999 là (41,1%) đến năm 2000 có tăng lên (chiếm tỷ lệ 62,3%) song vẫn không bằng năm 1998. Nhìn chung tỷ lệ nhập khẩu thuốc, thiết bị y tế ngày càng giảm trong khi đó số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nước còn ít, mặt hàng thuốc kém phong phú về sô lượng và chủng loại nhưng nhu cầu thuốc đòi hỏi ngày càng tăng, càng làm cho tình trạng thiếu thuốc trở nên gay gắt cho nên nhà nước cần đẩy mạnh việc nhập khẩu thuốc và thiết bị y tế để đảm bảo nhu cầu thuốc góp phần vào công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
ở Việt Nam giá trị nhập khẩu thuốc ngày càng tăng, cao nhất vào năm 1998 giá trị nhập khẩu thuốc là 415,7 triệu USD vì vậy cũng như Campuchia thuốc nhập khẩu vẫn là nguồn thuốc chủ yếu đáp ứng nhu cầu thuốc của nhân dân.