Trên thực tế, việc sinh khối chết cơ lập được các ion kim loại là rất cĩ ý nghĩa
bởi vì kiểu vật liệu tự nhiên này cĩ thể là cơ sở để phát triển một họ các vật liệu hấp phụ sinh học mới cĩ tiềm năng ứng dụng trong cơng nghiệp. Kiểu cơ chế cơ đặc kim loại của vật liệu hấp phụ sinh học rất phù hợp với quá trình xử lý bằng cách dùng các loại bột hoặc hạt “hoạt tính” để hấp thu và cơ đặc kim loại cần quan tâm.
Một vật liệu muốn được dùng để thu hồi các kim loại từ dung dịch thì phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây:
1. Hấp thu và phĩng thích kim loại nhanh;
3. Vật liệu hấp phụ phải cĩ cỡ hạt, hình dạng và tính chất cơ học mong muốn
để dùng được trong hệ thống liên tục (khuấy trộn, tầng cố định, tầng sơi);
4. Việc loại bỏ vật liệu hấp phụ sinh học khỏi dung dịch phải dễ dàng, rẻ tiền, hiệu quả và nhanh chĩng;
5. Vật liệu hấp phụ (nếu cần), phải cĩ tính chọn lọc với kim loại để cĩ thể tách riêng từng kim loại ra khỏi một dung dịch chứa nhiều kim loại khác nhau;
6. Việc tách kim loại khỏi vật liệu hấp phụ phải chọn lọc (nếu cần) và khả thi về mặt kinh tế, sự thất thốt vật liệu hấp phụ là tối thiểu [35].
Sinh khối vi sinh vật cĩ một số trong các tiêu chuẩn nêu trên. Khi bột sinh khối được sản xuất để thu hồi kim loại, thì cỡ hạt phải phù hợp cho việc sử dụng. Các vật liệu hấp phụ sinh học tạo ra cho những ứng dụng chuyên biệt cĩ thể làm việc tốt ngay cả trong những điều kiện rất khác thường.
Quá trình thu hồi kim loại bằng vật liệu hấp phụ sinh học dựa trên quá trình tiếp xúc rắn-lỏng, gồm chu trình hấp thu (cơ lập) kim loại và chu trình khử hấp phụ
(giải hấp) kim loại. Về cấu hình cơng nghệ, quá trình này tương tự với quá trình sử
dụng nhựa trao đổi ion hay than hoạt tính. Tiếp xúc của dung dịch chứa kim loại với chất hấp phụ rắn được bố trí theo kiểu mẻ, bán liên tục, hoặc liên tục.