Xác định các tham số của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loại bỏ Ni2+, Cr3+ và Zn2+ trong nước thải mạ điện bằng vật liệu hấp thụ sinh học (Trang 50 - 52)

 Ci Ceq V q

3.2 Xác định các tham số của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ

Các cơng trình nghiên cứu trước đây liên quan tới vật liệu hấp phụ sinh học chế tạo từ sinh khối tảo Sargassum và to Ulva đều khẳng định rằng cân bằng hấp phụ của chúng tuân theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir. Vì thế từ các số liệu thực nghiệm về cân bằng hấp phụ thu được chúng tơi đã sử dụng phần mềm

LMMpro để tính các tham số của phương trình đẳng nhiệt Langmuir. Kết quả tính tốn các tham số của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với mỗi loại sinh khối trong các dung dịch chứa các ion kim loại riêng rẽ bằng phần mềm LMMprođược trình bày ởBảng 3.2, Bảng 3.3 và Bảng 3.4.

Bảng 3.2 Các tham số của phương trìnhđẳng nhiệt Langmuir đối với quá trình hấp phụNi2+bằng các loại vật liệu hấp phụ khác nhau

Tham số SM SC UR

K 56,755 31,981 43,629

qmax 0,143 0,136 0,121

r2 0,996 0,994 1,000

Kết quả ởBảng 3.2 cho thấy trong quá trình hấp phụ ion Ni2+trong dung dịch, ái lực của các loại vật liệu hấp phụ với ion này (thể hiện qua qmax) là khác nhau,

trong đĩ qmax của SM với ion Ni2+là lớn nhất. Điều đĩ cĩ nghĩa là ở cùng một dải nồng độ và trong những điều kiện như nhau thì khả năng hấp phụ của vật liệu SM

đối với ion Ni2+lớn hơn các loại vật liệu cịn lại. Vì thế vật liệu SM được lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo với ion Ni2+.

Bảng 3.3 Các tham số của phương trìnhđẳng nhiệt Langmuir đối với quá trình hấp phụCr3+bằng các loại vật liệu hấp phụ khác nhau

Tham số SM SC UR

K 8.339 9.987 5.430

qmax 0.282 0.224 0.324

r2 0,996 0,995 0,994

Kết quả ở Bảng 3.3 lại cho thấy trong quá trình hấp phụ ion Cr3+trong dung dịch, qmax của UR với ion Cr3+là lớn nhất. Điều đĩ cĩ nghĩa làở cùng một dải nồng

độ và trong những điều kiện như nhau thì khả năng hấp phụ của vật liệu UR đối với ion Cr3+lớn hơn các loại vật liệu cịn lại. Vì thế vật liệu URđược lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo với ion Cr3+.

Bảng 3.4 Các tham số của phương trìnhđẳng nhiệt Langmuir đối với quá trình hấp phụZn2+bằng các loại vật liệu hấp phụ khác nhau Tham số SM SC UR K 91.091 97.542 43.635 qmax 0.081 0.080 0.121 r2 0.999 1.000 0.996

Kết quả ởBảng 3.4 cũngcho thấy trong quá trình hấp phụ ion Zn2+trong dung dịch, qmax của UR với ion Zn2+là lớn nhất. Điều đĩ cĩ nghĩa làở cùng một dải nồng

độ và trong những điều kiện như nhau thì khả năng hấp phụ của vật liệu UR đối với ion Zn2+lớn hơn các loại vật liệu cịn lại. Vì thế vật liệu UR cũng được lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo với ion Zn2+.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu loại bỏ Ni2+, Cr3+ và Zn2+ trong nước thải mạ điện bằng vật liệu hấp thụ sinh học (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)