Phụ thuộc hàm phức hợp(compound functional dependency CFD )

Một phần của tài liệu Phép suy dẫn của các phụ thuộc hàm trong mô hình dữ liệu dạng khối (Trang 35 - 37)

Định nghĩa 1.22 [4]

Phụ thuộc hàm phức hợp có dạng:X1, X2,….,XkY, trong đó X1, X2, ….,Xk và Y là các tập con khác nhau của lƣợc đồ R.

Quan hệ r(R) thoả phụ thuộc hàm phức hợp (X1, X2, ….,Xk)  Y nếu nó thoả các phụ thuộc hàm XiXj, XiY với 1i,jk.Trong phụ thuộc hàm phức hợp này, (X1, X2….., Xk) đƣợc gọi là vế trái, X1, X2, ….,Xk là các tập trái, Y gọi là vế phải.

Phụ thuộc hàm phức hợp là cách viết rút gọn hơn tập các phụ thuộc hàm có vế trái tƣơng đƣơng. Trƣờng hợp nếu Y=, có dạng đặc biệt của phụ thuộc hàm phức hợp là (X1, X2,….,Xk).

Định nghĩa 1.23[4]

Giả sử G là tập các phụ thuộc hàm phức hợp trên R và F là tập các phụ thuộc hàm hay các phụ thuộc hàm phức hợp trên R. Tập G tƣơng đƣơng với tập F, kí hiệu là G F, nếu mối quan hệ r(R) thoả G thì thoả F và ngƣợc lại.

Định nghĩa 1.24[4]

Cho G là tập phụ thuộc hàm phức hợp chứa phụ thuộc (X1, X2, …, Xk) Y. Cho Xi là một trong các tập trái và A là một thuộc tính trong Xi. Thuộc tính A đƣợc gọi là có thể dịch chuyển (shiftable) nếu A có thể dịch chuyển đƣợc từ Xi sang Y mà vẫn bảo toàn sự tƣơng đƣơng. Tập trái Xi có thể dịch chuyển, nếu mọi thuộc tính của Xi là có thể dịch chuyển đồng thời.

Định nghĩa 1.25 [4]

Tập phụ thuộc hàm F đƣợc gọi là tập phụ thuộc hàm đặc trƣng tự nhiên đầy đủ( complete natural characteristic set) với phụ thuộc hàm phức hợp

31

(X1, X2, …Xk)  Y, nếu F là tập phụ thuộc hàm đặc trƣng tự nhiên đối với phụ thuộc hàm phức hợp đã cho và F có dạng:   X X Yi kFi kj1,ji i 1,2,..., Định nghĩa 1.26[4] Phụ thuộc hàm phức hợp có dạng CF=(X1, X2,…,Xk) Y- (k j1X j) đƣợc gọi là phụ thuộc hàm phức hợp thu hẹp phải(right restricted compound functional dependency).

Kết luận chƣơng 1

Chƣơng này đã trình bày một số các khái niệm cơ bản nhất trong mô hình dữ liệu quan hệ. Trình bày các phép toán cơ bản, các khái niệm về phụ thuộc hàm, khoá, bao đóng cùng với các tính chất của chúng. Ngoài ra các thuật toán tìm khoá, bao đóng cũng đƣợc trình bày.

Mô hình dữ liệu quan hệ có tính độc lập dữ liệu cao, dễ dàng sử dụng và còn cho phép dễ dàng mô phỏng các hệ thống thông tin đa dạng trong thực tiễn. Trong mô hình này, cơ sở dữ liệu đƣợc xem nhƣ là một tập hợp các quan hệ, mỗi quan hệ có thể đƣợc hình dung một cách trực quan nhƣ là một bảng chữ nhật gồm có các hàng và các cột. Ở bảng này mỗi cột ứng với một thuộc tính, mỗi hàng đƣợc gọi là một bộ. Do các quan hệ có cấu trúc phẳng (tuyến tính) nên mô hình này sẽ rất khó khăn khi biểu diễn các dữ liệu có tính chất động (phi tuyến).

32

CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU DẠNG KHỐI

Để mở rộng và khắc phục phần nào những nhƣợc điểm của mô hình quan hệ nói trên, chƣơng này đƣa ra một mô hình cơ sở dữ liệu khác gọi là mô hình cơ sở dữ liệu dạng khối đƣợc xây dựng và mô tả trong nó. Mô hình này giúp biểu diễn thế giới thực trong quá trình vận động một cách tự nhiên hơn .

Một phần của tài liệu Phép suy dẫn của các phụ thuộc hàm trong mô hình dữ liệu dạng khối (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)