Những mặt đợc

Một phần của tài liệu cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng nhà nước việt nam từ lscb đến lstt, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

III. Những mặt đợc và nhữngtồn tại của cơ chế điều hành lãi suất thoả

1. Những mặt đợc

- Cơ chế lãi suất thoả thuận ra đời là hoàn toàn phù hợp với cơ chế lãi suất của các nớc trong khu vực và tiến dần phù hợp thông lệ quốc tế mà Việt Nam đang định hớng hội nhập nền kinh tế của ninh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. NHNN chuyên sang thực hiện công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ , giảm sự can thiệp và điều hành bằng các công cụ hành chính vào công việc kinh doanh của các tổ chức tín dụng.

Chúng ta áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận khi đã có các yếu tố chín muồi cả về cơ sở thực tiễn và lí luận.

- Lãi suất thoả thuận thúc đẩy chu chuyển vốn trong nền kinh tế giữa các khu vực , các ùng miền và các đối tợng. Vốn đợc lu chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu , từ nơi lãi suất thấp sang nơi lãi suất cao . Từ đó hình thành lãi suất bình quân hợp lý trong nền kinh tế theo tín hiệu thị trờng .

- Đồng thời cũng thúc đẩy cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng . Tuy nhiên các NHTM có qui mô lớn có thế mạnh đặc biệt là các NHNN quốc doanh sẽ có lợi, các TCTD có qui mô nhỏ , các ngân hàng cổ phần có ít chi nhánh , nguồn vốn hạn hẹp …sẽ chịu thiệt thòi.

- Khách hàng chủ động thoả thuận vay vốn với NHTM khác có lãi suất cho vay thấp hơn . Việc áp dụng LSTT ở nông thôn trớc mắt sẽ đẩy lùi đợc việc cho vay nặng lãi mặc dù có hình thành một mức lãi suất cao hơn trớc đây. Thực tế nếu lãi suất thị trờng nông thôn tăng lên và đủ hấp dẫn các TCTD thì các TCTD sẽ đa vốn về nông thôn để tìm đầu ra. Điều này sẽ làm giảm vốn vay trên thị trờng thành thị doanh nghiệp sẽ không dễ dàng nhận đợc vốn vay nh hiện nay và phải chấp nhận lãi suất cao. Và sẽ dẫn tới hình thành lên một mức lãi suất bình quân hợp lý từ việc các ngân hàng tìm biện pháp huy động vốn nhiều hơn để đáp ứng các nhu cầu chính sách lợi ích khác nhau.

- Lãi suất thoả thuận không phải là lãi suất cao tuỳ theo ý muốn của ngân hàng . Đó chính là lãi suất phù hợp với nhu cầu cảu ngời vay , do ngời vay quyết định , đảm bảo có vốn cho sản xuất kinh doanh thu đợc lợi nhuận.

Các hộ nông dân nghèo đói khó khăn vốn đợc đáp ứng nhu cầu vốn dùng từ sản xuất kinh doanh , xoá đói giảm nghèo với lãi suất u đãi của ngân hàng phục vụ ngời nghèo và lãi suất thông thờng của NHNNPTNT .

Ơ các vùng sản xuất kinh doanh phát triển khi ngời này chấp nhận lãi suất cao thì ngân hàng cũng sẽ huy động với lãi suất coa hơn . Với t cách là ngời gửi , ngời dân ở những vùng này cũng sẽ đợc hởng lợi.

- Đặc biệt là cơ chế lãi suất thoả thuận không khiến cho lãi suất cho vay tăng lên . Diễn biến lãi suất cho vay ở các TCTD cho thấy, nó không tăng lên ngay cả khi nguồn vốn tiền đồng gửi vào ngân hàng giảm mạnh trong thời gian gần đây và các TCTD buộc long phải tăng lãi suất huy động vốn.

- Và việc điều hành lãi suất dựa trên cơ sở thị trờng này đã tạo điều kiện cho công cuộc cải cách hệ thống ngân hàng theo định hớng XHCN giúp cho hệ thống ngân hàng thực hiện vai trò trung gian tài chính trong nền kinh tế . Thực hiện lãi suất thoả thuận nhiều vấn đề vớng mắc sẽ đợc giải toả.

Một phần của tài liệu cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng nhà nước việt nam từ lscb đến lstt, thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w