KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 44 - 45)

4.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.Vị trắ ựịa lý

- Phắa Bắc giáp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang. - Phắa đông giáp với huyện Lục Nam.

- Phắa Nam giáp tỉnh Hải Dương qua sông Thương

- Phắa Tây giáp huyện Việt Yên và thành phố Bắc Ninh qua sông Cầu ; Tổng diện tắch tự nhiên của huyện Yên Dũng là 19.093, hạ Toàn huyện có 19 xã và 02 thị trấn. Ngoài tiềm năng phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, so với vị trắ nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phắa Bắc và gần trung tâm ựô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh), Thái Nguyên, thành phố Bắc Giang, Bắc Ninh ; trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh- Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng huyện Yên Dũng ựuợc xác ựịnh là một trong 04 huyện, thành phố trọng ựiểm của tỉnh Bắc Giang trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2020. Trên ựịa bàn huyện có 01 khu công nghiệp của tỉnh là KCN Song Khê - Nội Hoàng và một số cụm công nghiệp. Trên ựịa bàn huyện còn có di tắch văn hoá nổi tiếng là chùa Vĩnh Nghiêm (chùa đức La) ựược xây dựng từ cuối thế kỷ XIIỊ

4.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình của huyện Yên Dũng có thể chia thành 2 vùng rõ rệt: Vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng. Các xã hoàn toàn không có ựồi núi là: Thắng Cương, Tư Mại, đức Giang. Phần ựồi núi ựịa hình phức tạp là dẫy núi Nham Biền chạy qua các xã Nội Hoàng, Yên Lư, Tiền Phong, Nham Sơn, Thị Trấn Neo, Tân Liễu, Cảnh Thuỵ, Tiến Dũng có ựiều kiện thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp. Theo kết quả phân cấp ựộ dốc, ựất ựai của huyện ựược phân chia ra như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 44 - 45)