0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tránh sai lầm về cách hiểu và vận dụng lí thuyết hóa học trong giải bài tập.

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHI LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM NÓI CHUNG VÀ MÔN HÓA HỌC NÓI RIÊNG (Trang 27 -30 )

D. Cho propilen vào nước Br2 thấy nước Br2 bị mất màu và thu được một dd đồng nhất trong suốt.

5. Tránh sai lầm về cách hiểu và vận dụng lí thuyết hóa học trong giải bài tập.

Một số sai lầm của học sinh trong quá trình giải bài tập là do kiến thức lý thuyết chưa nắm vững,còn phiến diện, chưa tổng hợp được kiến thức, ví dụ như một chất hữu cơ có

phản ứng tráng gương thì học sinh chỉ nghĩ rằng đó là Anđehit mà không xét các trường hợp khác như HCOOH, HCOOR, HCOOM, . .hay khi thuỷ phân este thì học chỉ nghĩ rằng tạo ra axit (hoặc muối) và ancol chứ không nghĩ đến các trường hợp tạo nhiều muối, anđehit, xeton, . .Sau đây là một số ví dụ minh hoạ.

Ví dụ 17: Đun một chất hữu cơ A đơn chức có khối lượng 8,6 gam trong môi trường kiềm, ta thu được hai chất hữu cơ B và C. Chất B không có phản ứng tráng gương, còn lượng chất C thu được cho tác dụng với Ag2O/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag và chất B. Khi cho B tác dụng với NaOH thì thu được B. Tìm công thức cấu tạo của A,B,C.

Giải:

* Sai lầm: Hầu hết học sinh đều có thói quen suy suy nghĩ rằng:

- Khi thuỷ phân một este trong môi trường axit thì sẽ thu được rượu và axit hữu cơ - Khi thuỷ phân este trong môi trường kiềm thì sẽ thu được muối và rượu.

Do đó với bài tập trên học sinh sẽ nhầm tưởng là B là ancol còn C là HCOOH, A là este.

* Phân tích: Ta giả sử C là chất có chức andehit, công thức tổng quát có dạng: RCHO, ta có

Phương trình hoá học:

RCHO + Ag2O →dd NH3 RCOOH + 2 Ag. RCOOH + NaOH RCOONa + H2O.

Theo hai phản ứng trên nRCOOH = nRCOONa = nRCHO = 1

2nAg = 0,1 - Gỉa sử A là este đơn chức:

A B C 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1

Theo giả thiết; MA = 8,60,1 = 86 = 44 + (R + R)

Vậy: R + R = 86 – 44 = 42 = MC H3 6

Nếu tách 2 gốc R và R ra thì một gốc là – CH3 và một gốc là CH2=CH2.

Nếu R của B là CH2=CH- thì CH2=CH-COONa là chất B, còn C là CH3OH. Vậy C không thể có phản ứng tráng gương. Do đó B là CH3COONa và C là CH2=CH-OH, rượu này không bền nên chuyển thành CH3CHO. Vậy A là: CH3COOCH=CH2.

Ví dụ 18: Hoà tan 5,6 gam bột Fe trong 300,0 ml dd HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. Cho lượng dư dd AgNO3 vào dd X thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Giải:

* Sai lầm: Hầu hết học sinh là như sau: Phương trình hoá học:

Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) mol 0,1 0,2 0,1

2 AgNO3 + FeCl2 2 AgCl + Fe(NO3)2 (2) mol 0,1 0,2

AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 (3) mol 0,1 0,1

mol 0,1 0,1

Vậy: Khối lượng chất rắn là: 53,85 gam.

* Phân tích: Học sinh đã viết thiếu phản ứng hoá học:

4 H+ + 3 Fe3+ + NO3- 3 Fe3+ + NO + 2 H2O (*)

Phản ứng (*) xảy ra trước phản ứng (4) nên Fe2+ trong phản ứng (4) chỉ còn: 0,025. Do đó khối lượng chất rắn là: 45,75 gam.

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHI LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM NÓI CHUNG VÀ MÔN HÓA HỌC NÓI RIÊNG (Trang 27 -30 )

×