0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Cơ sở lý thuyết để hoàn thiện các chế độ bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 32 -34 )

I- Hoàn thiện các chế độ bảo hiểm xã hội

1. Cơ sở lý thuyết để hoàn thiện các chế độ bảo hiểm xã hội

Trong một hệ thống BHXH, các chế độ BHXH nh một "bộ khung" phản ánh sự bao quát hay không và sự tiến bộ của hệ thống. Một chế độ BHXH nh một chế định pháp lý phải đợc xây dựng chặt chẽ để tránh những lạm dụng trong quá trình thực hiện, nhng đồng thời cũng không làm ảnh h- ởng đến quyền lợi của các bên tham gia bảo hiểm xã hội. Ngoài ra các trợ cấp trong các chế độ BHXH còn phải đợc xác lập hợp lý theo mặt bằng của các chính sách xã hội khác và mức sống của dân c nói chung. Nhìn chung các chế độ BHXH đợc xác định bởi các nhân tố cấu thành sau: Đối tợng đ- ợc hởng BHXH, các trờng hợp đợc hởng; điều kiện hởng; mức hởng và thời hạn hởng trợ cấp. Do vậy, việc xây dựng các chế độ BHXH cũng chính là việc xác định các nhân tố trên.

1.1. Đối tợng hởng BHXH.

Tuỳ theo từng nớc và tuỳ tờng chế độ BHXH mà có qui định về đối t- ợng khác nhau. Thông thờng đối tợng tham gia BHXH bắt buộc thờng là những ngời có quan hệ lao động, làm công ăn lơng, nhng tuỳ điều kiện của mỗi hệ thống BHXH của từng nớc mà có qui định riêng. Nói chung, trừ một số trờng hợp, các đối tợng hởng BHXH cũng đồng thời là đối tợng tham gia BHXH. Trong một hệ thống có thể có đối tợng đợc hởng nhng đối tợng khai lại không đợc hởng chế độ.

1.2. Các trờng hợp đợc bảo hiểm xã hội.

Các trờng hợp đợc BHXH thờng liên quan đến những sự kiện gọi là "rủi ro xã hội". Những "rủi ro xã hội này" có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng dẫn đến hậu quả làm suy giảm tạm thời hay vĩnh viễn khả năng lao động của ngời lao động hoặc khả năng lao động của họ không đợc sử dụng (thất nghiệp) và cuối cùng là thu nhập từ hoạt động nghề nghiệp của ngời lao động bị suy giảm hoặc mất hẳn. Những rủi ro nêu trên có thể phát sinh trong quá trình lao động hoặc trong cuộc sống của ngời lao động.

Tuy nhiên, không phải bất cứ "rủi ro xã hội" nào cũng đợc bảo hiểm. Điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và khả năng tài chính của quĩ BHXH. Các sự kiện xảy ra đối với các cá nhân có thể xảy ra bất kỳ khi nào trong cuộc sống của họ với các mức độ khác nhau. Vì vậy, dới giác độ cả tập đoàn ngời tham gia BHXH, các sự kiện BHXH vừa có tính thời điểm, vừa có tính quá trình, vừa có tính thời gian vừa có tính không gian. Điều này cho thấy tính khách quan của các trờng hợp BHXH.

1.3. Các điều kiện hởng.

Để ràng buộc giữa trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của ngời tham gia BHXH và để hạn chế sự lạm dụng về BHXH, trong các chế độ BHXH đều qui định các điều kiện hởng rất chặt chẽ. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia BHXH, các điều kiện cụ thể này lại dựa trên hệ thống các cơ sở nh: cơ sở sinh học của ngời lao động; điều kiện lao động và môi trờng lao động; điều kiện kinh tế - xã hội và quan hệ tài chính BHXH.

- Cơ sở sinh học: là một trong những căn cứ quan trọng để xác định lập điều kiện hởng của một chế độ BHXH. Ví dụ, để xác định điều kiện tuổi đời của chế độ hu trí thì cơ sở sinh học ở đây là khái niệm "già" của dân c và của ngời lao động. Tuổi già để hởng hu trí của các nớc, các vùng là khác nhau vì tuổi già sinh học khác nhau. Có nớc, có vùng 50-60 tuổi đã là già, nhng có nớc, có vùng thì tuổi già sinh học phải 60-70 tuổi. Chính vì vậy không thể áp đặt độ tuổi nghỉ hu của nớc này cho nớc khác, vùng khác. Cơ sở sinh học còn liên quan đến yếu tố giới tính của ngời lao động.

- Điều kiện lao động và môi trờng lao động: Song song với cơ sở sinh học, điều kiện lao động và môi trờng lao động là một căn cứ rất quan trọng để xác lập điều kiện nghỉ hởng BHXH. Điểm chung nhất của điều kiện lao động ảnh hởng đến ngời lao động là suy giảm khả năng lao động của họ. Điều kiện lao động khác nhau sẽ có ảnh hởng khác nhau tới khả năng lao động của ngời lao động tức thời và lâu dài. Cùng một độ tuổi sinh học nh nhau, nhng làm việc ở điều kiện lao động này thì đã đủ già phải nghỉ việc hoặc chuyển việc, nhng trong điều kiện khác thì vẫn đợc coi là trẻ, vẫn tiếp tục làm việc đợc. Khi xây dựng các điều kiện của các chế độ BHXH, nhất là chế độ hu trí, chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cần chú ý điều kiện suy giảm khả năng lao động.

- Cơ sở kinh tế - xã hội: Đây là yếu tố gián tiếp ảnh hởng đến ngời lao động nhng nhiều khi lại quyết định các điều kiện của chế độ BHXH. Ngoài các yếu tố sinh học và điều kiện lao động, phải căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia trong mỗi thời kỳ phát triển để xây dựng chế độ BHXH cho phù hợp. Các điều kiện kinh tế - xã hội có thể là:

(2) Trình độ quản lý lao động, quản lý xã hội (3) Các chính sách dân số của quốc gia. (4) Chính sách lao động - việc làm (5) Trình độ dân trí và nhận thức xã hội.

Chẳng hạn trong việc xác định độ tuổi nghỉ hu để tăng cờng lực lợng trẻ cho nền kinh tế quốc dân, có thể thay đổi các thế hệ lao động bằng cách giảm tuổi nghỉ hu. Ngợc lại, khi dân số già hoá hoặc cần tăng thu cho quỹ BHXH có thể nâng tuổi nghỉ hu lên. Tơng tự nh vậy, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể có thể tăng hoặc giảm mức đóng BHXH, tăng hoặc giảm mức trợ cấp BHXH.

- Điều kiện tài chính BHXH: Trong BHXH hiện đại, tài chính BHXH là điều kiện tiên quyết để xác lập các điều kiện của một chế độ BHXH. Một trong những nguyên tắc cơ bản của BHXH trong kinh tế thị trờng là phải cân bằng đợc thu - chi. Vì vậy, khi tính toán giữa các mức đóng góp và mức hởng; thời gian đóng góp và thời gian hởng luôn phải thể hiện nguyên tắc cân bằng này. Từ đó, phải qui định thời gian đóng BHXH (nhất là đối với các chế độ BHXH dài hạn) tối thiểu để quỹ BHXH có thể trang trải đợc. Tuy nhiên, để tính toán đợc điều này lại phải dựa trên mộ loạt thông số khác nhau và các phơng pháp khác nhau của kỹ thuật tài chính BHXH.

Nói tóm lại, khi quy định điều kiện hởng của một chế độ BHXH, cần thiết phải dựa trên cơ sở tổng hợp các căn cứ sinh học, điều kiện lao động, điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện tài chính BHXH nêu trên.

1.4. Mức hởng và thời hạn hởng trợ cấp.

Tơng tự nh khi xác lập điều kiện hởng, khi đề ra mức trợ cấp và thời hạn hởng trợ cấp phải dựa trên cơ sở một loạt các căn cứ nhu cầu về BHXH (nhu cầu cá nhân và nhu cầu chung có tính chất xã hội của cả hệ thống BHXH). Ngoài ra, còn phải căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội, cụ thể nh những chi phí cần thiết, tối thiểu để đáp ứng các nhu cầu BHXH. Mức độ giảm hoặc mất thu nhập do giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc khả năng lao động không đợc sử dụng… để từ đó các trợ cấp có thể "bù đắp" những thiếu hụt về thu nhập này.

Tuy nhiên, để xác định các mức và thời hạn hởng trợ cấp BHXH phải tính toán trên cơ sở số đông của tập đoàn ngời tham gia BHXH với rất nhiều thông số về nhân khẩu học và kinh tế - xã hội khác nhau.

Những căn cứ nêu trên đợc biểu hiện bằng những quy định cụ thể trong các chế độ BHXH.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 32 -34 )

×