- Phụ lục XXIV. Sơ đồ 1. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 2010; Sơ đồ 2: 10 con
đƣờng vào đời của HS sau khi tốt nghiệp THCS, THPT; - Phụ lục XXV. Một vài thông tin về hệ thống trƣờng TCCN;
150
PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 2, LỚP 12 PHỤ LỤC XXIV
151
Sơ đồ 2. Mƣời con đƣờng vào đời của học sinh sau THCS, THPT
Thi tốt nghiệp
Không học tiếp: Vào đời 4
Thi vào Đại học*
Học Đại học chính quy
Vào đời 5
o Tìm được việc làm phù hợp với đào tạo VÀO ĐỜI 8
o Tìm được việc làm không phù hợp với đào tạo Vào đời 9
o Không tìm được việc làm: Học tiếp bằng 2 hoặc học lên Cao học Vào đời 10
Không tốt nghiệp Đại học:
vào đời 7
Không học tiếp: Vào đời 3
Học sinh THCS
Học Bổ túc
văn hóa THPTHPT Học sinh
Không học lên tiếp: Vào đời 2
o Lại luyện thi
o Du học tự túc o Chưa đi làm nhưng học Đại học tại chức, từ xa tại chức Không đỗ Thi đỗ Không đỗ Không đỗ Thi đỗ
Thi tốt nghiệp Đại học
Vào CĐ – TrHCN: Vào đời
6
Học nghề, Trung học chuyên nghiệp (TrHCN): Vào đời1
152
PHỤ LỤC XXV
Một vài thông tin về hệ thống trƣờng TCCN
Căn cứ vào:
- Tình hình thực tế và để tạo thêm cơ hội cho ngƣời học, giúp học sinh trở thành ngƣời lao động có nghề nghiệp và có thể học lên trong tƣơng lai;
- Ý kiến đề xuất của nhiều Sở GD&ĐT về nguyện vọng của các học sinh không đỗ tốt nghiệp THPT hoặc bỏ học giữa chừng các lớp 10, 11 và 12 muốn học trong các trƣờng TCCN.
Bộ GD&ĐT đã hướng dẫn công tác tuyển sinh và đào tạo những đối tượng trên như sau:
Đối tƣợng ngƣời học:
Ngƣời học đƣợc áp dụng để xem xét tiếp nhận vào học TCCN là những công dân Việt Nam hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, có nhu cầu học tập và có đủ sức khỏe theo yêu cầu của ngành học, gồm các đối tƣợng sau:
a) Đã tham dự các kỳ thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT nhƣng chƣa đƣợc công nhận tốt nghiệp;
b) Đã theo học THPT hoặc bổ túc văn hóa THPT, nhƣng vì lí do riêng phải nghỉ học giữa chừng.
Hệ đào tạo và phƣơng án tiếp nhận
Các trƣờng TCCN xây dựng các tiêu chí tiếp nhận theo một trong các phƣơng án sau đây: 1. Đối với học sinh đã dự thi tốt nghiệp THPT hoặc bổ túc THPT nhƣng chƣa đƣợc công nhận tốt nghiệp, có thể xem xét tiếp nhận vào học TCCN khoá đào tạo 2 năm cộng với từ 3 tháng đến 6 tháng theo một trong các phƣơng án tuyển sinh nhƣ sau:
a) Kết quả học tập trong học bạ lớp 12 THPT hoặc bổ túc THPT của các môn văn hoá theo yêu cầu tuyển sinh của ngành học nhƣ yêu cầu đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tƣơng đƣơng (điểm tổng kết của các môn học này phải từ 5,0 điểm trở lên);
b) Điểm số đạt đƣợc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT hoặc bổ túc THPT của các môn văn hoá mà chƣơng trình khung hiện hành đã quy định đối với hệ tuyển từ THCS (điểm thi tốt nghiệp của các môn học này phải từ 5,0 điểm trở lên). Những môn văn hóa mà chƣơng trình khung có quy định đối với ngành học nhƣng không phải là môn thi tốt nghiệ;p của năm đó thì có thể xem xét điểm tổng kết của môn học này trong học bạ THPT hoặc bổ túc THPT.
2. Đối với học sinh nghỉ học giữa chừng, việc xét tuyển dựa theo những tiêu chí xét tuyển đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp THCS mà nhà trƣờng đang thực hiện.
a) Những học sinh chƣa học xong chƣơng trình lớp 10 THPT hoặc bổ túc THPT, chỉ đƣợc tiếp nhận vào học hệ đào tạo từ 3 năm đến 4 năm nhƣ đối tƣợng học sinh tốt nghiệp THCS hoặc tƣơng đƣơng.
b) Học sinh đang học dở chƣơng trình lớp 11 hoặc 12 THPT hoặc bổ túc THPT các trƣờng căn cứ vào đối tƣợng cụ thể để xây dựng các chƣơng trình đào tạo, miễn trừ việc học lại những kiến thức mà học sinh đã có kết quả đạt yêu cầu. Việc thiết kế chƣơng trình và tổ chức đào tạo phải đảm bảo nguyên tắc:
- Tùy theo đối tƣợng cụ thể mà nhà trƣờng có thể thực hiện các phƣơng án thời gian đào tạo nhƣ sau: 2 năm + 6 tháng; 2 năm + 9 tháng hoặc 3 năm, để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo;
153 - Tùy theo nhu cầu, khả năng của học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi trƣờng, nhà trƣờng có thể tạo điều kiện để cho các em học thêm văn hóa để có thể tham gia thi tốt nghiệp THPT vào năm sau. Điều này không bắt buộc với học sinh.
Mục tiêu của Giáo dục TrHCN:
Mục tiêu giáo dục TrHCN là đào tạo ngƣời lao động có kiến thức và kĩ năng thực hành nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH, củng cố quốc phòng, an ninh.
Văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp:
1. Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp, chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghề, có đủ điều kiện theo quy định của Thủ trƣởng cơ quan quản lí nhà nƣớc về dạy nghề thì đƣợc dự kiểm tra và nếu đạt yêu cầu thì đƣợc Thủ trƣởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp chứng chỉ nghề.
2. Học sinh học hết chƣơng trình TCCN, có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT thì đƣợc dự thi và nếu đạt yêu cầu thì đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp bằng tốt nghiệp TCCN.
3. Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ trung cấp, có đủ điều kiện theo quy định của Thủ trƣởng cơ quan quản lí nhà nƣớc về dạy nghề thì đƣợc dự thi và nếu đạt yêu cầu thì đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp bằng tốt nghiệp TCN. Sinh viên học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ Cao đẳng, có đủ điều kiện theo quy định của Thủ trƣởng cơ quan quản lí nhà nƣớc về dạy nghề thì đƣợc dự thi và nếu đạt yêu cầu thì đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề.
PHỤ LỤC XXVI
Bài tập 3.4
Hãy sử dụng các phương pháp tìm thông tin về trường Đại học, Cao đẳng và những thông tin đã tìm hiểu được ở chuyên đề 1, lớp 12 về bản thân, gia đình, và các yếu tố tác động khác để trả lời các câu hỏi sau: 1. Em mong muốn được trở thành sinh viên của trường Đại học hoặc trường Cao đẳng nào?Theo học ngành nào, khoa nào? (có thể ghi 1 hoặc 2 mong muốn của bản thân). Hãy cho biết lí do vì sao em mong muốn đƣợc học trƣờng Đại học hoặc Cao đẳng và theo học ngành học đó.
1. Muốn theo học ngành học và trƣờng Đại học hoặc Cao đẳng đã chọn, cần phải có khả năng học tốt những môn học nào? Khả năng học tập những môn học đó của em trong những năm học THPT, nhất là ở lớp 12 nhƣ thế nào? Em đã có kế hoạch gì để theo đuổi và đạt đƣợc mong muốn của mình?
2. Nếu thi đỗ vào ngành học và trƣờng Đại học hoặc Cao đẳng đã chọn, em có cho rằng gia đình em có đủ điều kiện cho em theo học không? Sau khi tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng, theo hiểu biết của em, em có cho rằng nghề mà em đƣợc đào tạo sẽ dễ dàng đƣợc tuyển dụng không?
4. Ngoài nguyện vọng thi vào Đại học hoặc Cao đẳng, em có nguyện vọng học một trƣờng nghề nào đó không? Nếu có thì đó là trƣờng nào, nghề gì? Vì sao em chọn học nghề đó, trƣờng đó?
154
CHUYÊN ĐỀ 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP
( 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau khi tham gia chuyên đề 3, lớp 12, học sinh cần:
- Sử dụng đƣợc những kiến thức về bản thân, nghề nghiệp, kinh nghiệm rút ra từ việc tham gia HĐNK, HĐPVCĐ để lập KHNN cho bản thân;
- Liên tục cập nhật thông tin hƣớng nghiệp và xem xét KHNN để điều chỉnh, bổ sung mục tiêu và nội dung khác của bản KHNN , con đƣờng học hành khi cần thiết;
- Quyết định chọn ngành học, trƣờng học, nghề nghiệp tƣơng lai và làm hồ sơ tuyển sinh theo KHNN và quyết định của bản thân;
- Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao để xây dựng KHNN cho bản thân.
II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh: Các bƣớc cần làm trong hƣớng nghiệp và Mô hình lập KHNN III. TIẾN TRÌNH
Giới thiệu và nêu mục tiêu của chuyên đề
1. Nội dung 1. Tìm hiểu các thông tin hƣớng nghiệp để hoàn tất KHNN và đăng kí tuyển sinh
1.1 Mục tiêu
- Thu thập và sử dụng đƣợc các thông tin cần thiết cho việc hoàn tất KHNN và đăng kí tuyển sinh;
- Sử dụng những kiến thức về bản thân, nghề nghiệp, kinh nghiệm rút ra từ HĐNK và các thông tin hƣớng nghiệp thu thập đƣợc để quyết định KHNN.
1.2 Cách tiến hành
1.2.1 Hoạt động 1.1. Tìm hiểu thông tin nghề nghiệp
Có nhiều cách để tìm hiểu thông tin về nghề nghiệp, đối với học sinh lớp 12 - những học sinh chuẩn bị bƣớc vào “ngƣỡng cửa” của các cơ sở đào tạo nghề nghiệp - có thể tìm thông tin liên quan đến con đƣờng đi tiếp sau THPT và nghề nghiệp bản thân đã lựa chọn qua các kênh thông tin sau đây:
- Tham gia ngày hội hướng nghiệp/ tuyển sinh
Từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm, nhiều nơi trong cả nƣớc đã tiến hành tổ chức các sự kiện hƣớng nghiệp và tuyển sinh. Nếu có điều kiện các em nên tham gia những hoạt động này. Khi tham gia, các em nên nhìn tổng quan xem có những trƣờng Đại học, Cao đẳng, TCCN, TCN hoặc trƣờng nghề nào đến hƣớng nghiệp và thu thập những thông tin cần thiết liên quan đến quyết định nghề nghiệp của bản thân nhƣ nhu cầu tuyển sinh, điều kiện tuyển sinh, các ngành nghề hiện đang đƣợc đào tạo, điều kiện học tập, sinh hoạt, khả năng đƣợc tuyển dụng của sinh viên sau khi tốt nghiệp v.v. Sau đó, nếu có điều kiện, các em nên đến thăm những trƣờng mình thích, trực tiếp trao đổi và trò chuyện với sinh viên hoặc những ngƣời đang công tác tại khoa, trƣờng có đủ kinh nghiệm, sẵn sàng giúp em để tìm hiểu thực tế. Thông thƣờng, trong các sự kiện nhƣ vậy luôn có sự tham gia của các sinh viên năm thứ
155 3 hay năm thứ 4. Họ là những ngƣời có đủ kinh nghiệm để chia sẻ với các em về những vấn đề nêu trên và việc chọn ngành, chọn nghề phù hợp.
- Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng
Vào thời gian trƣớc mùa tuyển sinh Cao đẳng, Đại học, đài truyền hình, truyền thanh, báo chí thƣờng có những chƣơng trình truyền hình trực tiếp, tổ chức giao lƣu trực tuyến với các chuyên gia tuyển dụng nhân sự, TVHN. Học sinh, nên tìm kiếm để xem, lắng nghe, và học hỏi. Các tờ báo lớn nhƣ Tuổi Trẻ, Thanh Niên đều có phần hƣớng nghiệp trên mạng. Thêm nữa, các trƣờng Đại học đều có thông tin hƣớng dẫn tuyển sinh trên mạng. Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT cũng cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn tuyển sinh chung cho cả nƣớc. Thông tin rất nhiều, học sinh nên đọc các sách, báo, tài liệu, đặc biệt cần nghiên cứu kĩ cuốn “Những
điều cần biết về tuyển sinh Đại học, Cao đẳng” mới nhất để chọn lọc những thông tin phù
hợp và bổ ích cho mục tiêu nghề nghiệp bản thân, tránh theo trào lƣu chung, số đông. Tài liệu này thƣờng đƣợc Bộ GD&ĐT phát hành vào đầu tháng 4 hàng năm. Khi đọc tài liệu này, các em sẽ biết đƣợc “Những thông tin quan trọng về tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trong toàn quốc nhƣ: Những điều cần ghi nhớ của thí sinh dự thi; Lịch công tác tuyển sinh; Bảng phân chia khu vực tuyển sinh của 63 tỉnh, thành phố; Mã tuyển sinh tỉnh, thành phố, quận, huyện; Mã đăng kí dự thi vãng lai; Danh sách các trƣờng Đai học, Cao đẳng không tổ chức thi nhƣng sử dụng kết quả thi theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT để xét tuyển; Những thông tin tuyển sinh của các trƣờng Đại học, học viện, trƣờng Cao đẳng gồm: Tên và kí hiệu trƣờng, mã quy ƣớc của ngành học, khối thi, thời gian thi, vùng tuyển và các thông tin cần thiết khác của các trƣờng.
Các thông tin cụ thể về chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành, điều kiện dự thi, chuyên ngành đào tạo và các thông tin tuyển sinh đào tạo liên thông, vừa làm vừa học,... thí sinh tham khảo tại địa chỉ website của từng trƣờng.
Tài liệu này còn giúp thí sinh lựa chọn trƣờng, khối thi và ngành dự thi phù hợp với nguyện vọng và năng lực học tập của mình. Toàn bộ nội dung cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013” đƣợc đăng tải trên trang thông tin của Bộ GD&ĐT”39 - Phỏng vấn thông tin
Chuyên đề 3 của lớp 11 đã giới thiệu phƣơng pháp này cho học sinh. Có thể các em không nhớ vì thế giáo viên nhắc lại để học sinh tiếp tục sử dụng các câu hỏi khi phỏng vấn nhằm tìm hiểu thông tin một cách chi tiết, sâu sắc, và chính xác hơn.
Đối tượng phỏng vấn: Thông thƣờng, để có đƣợc những câu trả lời tâm tình và chân thật nhất, học sinh cần phải tìm đƣợc đúng ngƣời để phỏng vấn. Những ngƣời tốt nhất để phỏng vấn là:
Anh chị ruột/ họ trong gia đình;
Bạn thân của anh chị ruột/họ trong gia đình; Các anh chị cựu học sinh của trƣờng;
Những ngƣời bạn lớn tuổi hơn mà học sinh có dịp quen trong các HĐNK, hoạt động xã hội, các cuộc thi học sinh giỏi, …
Khi phỏng vấn, học sinh cần phải:
39 Nguồn: Trích Lời nói đầu của cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013. Có thể tìm kiếm trên google khi gõ dòng chữ” Những điều cần biết về tuyển sinh đại học cao đẳng năm …” .
156 Luôn tỏ ra lịch sự và tôn trọng thời gian biểu của ngƣời đƣợc phỏng vấn. Khi đến
phỏng vấn cần đúng giờ, khiêm tốn, và luôn tỏ lòng cảm kích;
Hãy xem cuộc phỏng vấn nhƣ một bài tập quan trọng, và cƣ xử một cách trƣởng thành để tạo ấn tƣợng tốt.
Phương pháp phỏng vấn:
Đặt câu hỏi để tìm hiểu thông tin, càng nhiều, càng sâu lại càng tốt. Muốn vậy, phải chuẩn bị kĩ càng các câu hỏi để phỏng vấn. Các em nên sử dụng bảng các câu hỏi phỏng vấn, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn.
Đặt câu hỏi để ngƣời trả lời có cơ hội chia sẻ câu chuyện của họ. Họ càng kể chuyện, thì thông tin càng đa dạng, sâu, và phản ánh chính xác trƣờng hợp của họ.
Giáo viên giới thiệu hoặc phát cho học sinh phiếu phỏng vấn thông tin về ngành học
(phụ lục XXVII, chuyên đề 3, lớp 12) để các em sử dụng khi phỏng vấn.
- Nếu không thể tìm từ các nguồn trên, học sinh có thể tìm trên mạng internet, qua mạng xã hội.
1.2.2 Hoạt động 1.2. Câu chuyện nghề nghiệp
Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu chuyện nghề nghiệp “Lối đi riêng của An”40 (phụ lục
XXVII, chuyên đề 3, lớp 12). Sau câu chuyện, giáo viên hỏi học sinh về cảm nghĩ của các em về từng nhân vật An
Giáo viên nêu khái quát: An và Vinh là ngƣời hiểu rõ bản thân, đặc biệt là đam mê, khả
năng và giá trị nghề nghiệp của mình. Hai anh cũng hiểu rất rõ môi trƣờng sống và những điều kiện mà bản thân hai anh đang chịu ảnh hƣởng. Vì vậy, hai anh đã kiên định đi theo con đƣờng phù hợp với khả năng và sở thích của mình, đó là thi vào trƣờng TCN, không