7. Ngày hoàn thành đồ án:
4.5.2. Kết quả mô phỏng
4.5.2.1. Tổng thể (từ trên xuống)
Udc (sau chỉnh lưu), Udây (trước lọc), Udây (sau lọc), Ud (thành phần dq), U3Pha
Chương 4. Tổng hợp các mạch vòng điều khiển
- Ta thấy rằng ở tử số của hàm chuẩn tối ưu đối xứng có thành phần đạo hàm, chính vì thế mà độ quá điều chỉnh của đặc tính quá độ khá lớn (43%). Để đáp ứng với yêu cầu của bộ nguồn là không được phép có độ quá điều chỉnh quá cao, ta thêm một khâu quán tính với hằng số thời gian 8là để giảm độ quá điều chỉnh xuống còn 8%. Đồ thị dưới đây là đặc tính quá độ của hệ sau khi thêm vào khâu tiền xử lý là khâu quán tính.
- Quan sát trên đồ thị quá độ, ta còn thấy một đặc điểm nữa. Ở thời điểm 0.03s, ta tiến hành ngắt tải, điện áp lúc này có dao động mạnh hơn bình thường, và sau đó trở về trạng thái ổn định sau khoảng thời gian 0.005s (bằng 2 lần chu kỳ điện áp đầu ra 2 x 0.0025s). Rõ ràng phương pháp được áp dụng thiết kế bộ điều khiển chưa hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu đối với nguồn 400Hz.
Chương 4. Tổng hợp các mạch vòng điều khiển 4.5.2.3. Điện áp dây ở đầu ra bộ biến đổi.
4.5.2.4. Điện áp 3 pha.
Dạng điện áp ra đã đáp ứng đúng yêu cầu về tần số.
Chương 4. Tổng hợp các mạch vòng điều khiển 4.5.2.5. Dòng điện pha trên tải.
Dòng điện trên tải có dạng sine, nếu như ta mở rộng phạm vi thời gian, ta sẽ quan sát thấy dòng điện bị ngắt về 0 khi ta ngắt tải tại thời điểm 0.03s
Chương 4. Tổng hợp các mạch vòng điều khiển 4.5.2.7. Độ sai lệch điện áp
Hệ luôn còn tồn tại sai lệch điện áp, tải thời điểm ngắt tải, sai lệch giảm do điện áp trên tải bị sụt, sau đó nhờ các mạch vòng điều chỉnh, điện áp ngay lập tức bám lượng đặt. Mức độ sai lệch này trên thực tế không đáp ứng được yêu cầu bộ nguồn, vì ngay ở trạng thái xác lập, sai lệch điện áp vẫn dao động xung quanh +/- 4V.
Chương 5. Thực hiện thuật toán SVM dùng vi điều khiển dsPIC30F4011
Chương 5.
THỰC HIỆN ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN DSPIC30F4011