Ghép máy bơm

Một phần của tài liệu Tài liệu MÁY BƠM PISTON pptx (Trang 27 - 28)

Q = f(H) N = f(H)

1.14.Ghép máy bơm

Trên hình vẽ 1.12 biểu diễn sự phụ thuộc giữa áp suất trong hệ tuần

hoàn và lưu lượng trong quá trình khoan (biểu diễn qua đường Oa).

Hình 1.12. Đặc tính khi ghép máy bơm

Q Q2 Q1 K2 K1 Kgh n2 n1 n2 >> n1

Giả sử trong quá trình khoan, chúng ta cần một lưu lượng là Qo, khi

đó áp suất và công suất thủy lực tương ứng sẽ phải là Po và No. Nhưng tại thời điểm làm việc, chỉ có máy bơm có N1nào đó, giả sử là N1 =

2

o N

.

Như vậy, để có thể đạt được giá trị công suất No thì ta phải tiến hành kết hợp làm việc những máy bơm có N1.

1. Ghép nối tiếp hai máy bơm

Khi tiến hành ghép nối tiếp hai máy bơm, mỗi máy bơm sẽ có lưu lượng là Qo và áp suất là

2

o P

. Khi đó sự làm việc của mỗi máy bơm sẽ

được xác định tại điểm 1 trên đường N1.

Tuy nhiên, khi cho hai máy bơm ghép nối tiếp nhau làm việc, nếu một máy bị sự cố không hoạt động được thì lưu lượng của máy kia không

đổi nhưng máy bơm chỉ có áp suất bằng một nửa áp suất yêu cầu cho nên

máy bơm không làm việc bình thường được.

Để khắc phục hiện tượng trên ta cần lắp thêm máy bơm đỡ trên ống hút của máy bơm piston (có thể lắp máy bơm ly tâm).

2. Ghép song song hai máy bơm

Khi tiến hành ghép song song hai máy bơm, mỗi máy bơm sẽ có

lưu lượng là

2

o Q

và áp suất là Po. Khi đó sự làm việc của mỗi máy bơm sẽ

được xác định tại điểm 2 trên đường N1.

Khi một máy bơm gặp sự cố mà không hoạt động được thì lưu lượng sẽ giảm đi một nửa, còn áp suất sẽ giảm đi 4 lần (điểm P1). Khi đó

quá trình khoan không đảm bảo nhưng sẽ không xảy ra hiện tượng phức tạp gì đối với máy bơm.

Một phần của tài liệu Tài liệu MÁY BƠM PISTON pptx (Trang 27 - 28)