Nhận thức của người trồng trọt với công tác vệ sinh môi trường

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG tại HUYỆN yên PHONG TỈNH bắc NINH và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý (Trang 69 - 71)

Nguồn phế thải ựồng ruộng tác ựộng ựến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khắa cạnh: gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khắ, môi trường ựất và các sản phẩm nông nghiệp. đây chắnh là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa do khắ thải phát sinh khi xử lý không ựúng cách và lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và phân bón trong các loại bao bì không ựược thu gom và xử lý. Hơn nữa, việc ựốt các phế thải nông nghiệp thực hiện ngay trên ựồng ruộng gần với các trục ựường giao thông tạo ra lớp khói dày ựặc gây mất an toàn giao thông cho người và phương tiện lưu thông trên ựường.

Bảng 4.14. Tình hình thu gom và phân loại phế thải ựồng ruộng tại huyện Yên Phong

Quản lý Thu gom Phân loại

Tổng số % Tổng số %

48 32 68 45,3

Không 102 68 82 54,7

Tổng 150 100 150 100

(Nguồn: Kết quả ựiều tra nông hộ, 2014)

Qua bảng 4.14 ta thấy tình hình quản lý phế thải ựồng ruộng của người dân nói riêng và ựịa phương nói chung còn lỏng lẻo, chưa ựược quan tâm triệt ựể. Với tổng số 102/150 hộ ựược ựiều tra không tiến hành thu gom phế thải ựồng ruộng, chiếm tỷ lệ 68%; lượng phế thải còn lại sau khi thu hoạch nông sản bị vứt bừa bãi ngay tại ruộng, vỏ bao bì thuốc BVTV và bao phân hóa học vứt cạnh kênh, mương dẫn nước gây mất vệ sinh và cảnh quan môi trường, tạo nên suy nghĩ tiêu cực cho người tiêu dùng khi nhìn thấy ngay tại ruộng sản xuất rau, cây lương thực có rất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

nhiều bao bì thuốc tức là người dân ựã lạm dụng các hóa chất ựể sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp không an toàn cho người sử dụng. Có 82/150 hộ dân ựược không tiến hành phân loại các phế thải ựồng ruộng theo tắnh chất và mục ựắch sử dụng, các nguồn phế thải cả hữu cơ và phế thải nguy hại nhiều khi ựược thu gom và ựốt chung hoặc vứt lẫn nhau ngay tại ựồng ruộng, chiếm tỷ lệ 54,7% số hộ ựiều tra. Số hộ nông dân có thu gom và phân loại theo thành phần, tắnh chất phế thải còn chiếm tỷ lệ thấp dưới 50% và cần có sự tuyên truyền của cán bộ và chắnh quyền ựịa phương ựể nâng cao nhận thức của người nông dân về vấn ựề phế thải nông nghiệp.

Bảng 4.15. Mức ựộ cần thiết về công tác quản lý, tái chế phế thải ựồng ruộng

Mức ựộ Theo xã Số hộ dân Tỷ lệ (%) Thị trấn Chờ Thụy Hòa Yên Trung Rất cần thiết  12 8 5 25 16,67 Cần thiết 38 42 45 125 83,33 Không cần thiết  0 0 0 0 0 Tổng 50 50 50 150 100

(Nguồn: Kết quả ựiều tra nông hộ, 2014)

Khi tiến hành ựiều tra nhận thức của các hộ sản xuất nông nghiệp về mức ựộ cần thiết của công tác quản lý và tái chế phế thải trên ựồng ruộng thì ựa số người ựược hỏi (125/150 hộ) nhận thấy mức ựộ cần thiết của công tác này, chiếm 83,33%. Và có 25 hộ là nhận rõ sự ựặc biệt cần thiết này vì ựã nhận rõ ựược sự ô nhiễm do các loại phế thải này gây nên với môi trường chiếm tỷ lệ 16,67%. Và không ai trong số các hộ ựược ựiều tra trả lời là công tác quản lý, tái chế phế thải là không cần thiết. Từ các ý kiến ựiều tra cho thấy người dân bước ựầu ựã có nhận thức ựúng ựắn về việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn rất mơ hồ về vấn ựề này và cần có sự hướng dẫn,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

tuyên truyền từ chắnh quyền ựịa phương giúp cho người nông dân có ý thức hơn trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG tại HUYỆN yên PHONG TỈNH bắc NINH và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)