Chiến lợc phát triển kinh tế những năm tới

Một phần của tài liệu ý nghĩa vận dụng các lý thuyết này trong việc tạo , huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ở nước ta (Trang 42 - 45)

II- Kết quả thực hiện vốnđầu t phát triển ở nớc ta

3.Chiến lợc phát triển kinh tế những năm tới

Mục tiêu của VN trong giai đoạn 2001-2005 là đảm bảo tăng trởng khinh tế từ 6.7-7.2% , nhu cầu đầu t của toàn xã hội trong giai đoạn này vào khoảng 55-57 tỉ USD . Trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm khoảng 64- 70%, nguồn vốn nớc ngoài bao gồm ODA và FDI chiếm phần còn lại khoảng 30-36 % .Nh vậy , ớc tính tỷ lệ đầu t sé đạt trung bình khoảng 28- 29% so với GDP. Và hệ số ICORcủa nền kinh tế phải đợc duy trì vào khoảng 4,2.Cơ cấu đầu t dự tính sẽ đợc phân bổ nh sau : 15% tổng vốn đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp, , 45-47% vào các ngành công nghiệp có lợi thế .Để đạt đợc yêu cầu này , cần phải có sự định hớng của nhà nớc thông qua nguồn vốn ngân sách, thông qua chính sách u đãi đầu t các ngành , các khu vực đầu t có hiệu quả cao trong hiện tại cũng nh lâu dài đối với nền kinh tế .việc thu hút nguồn vốn đầu t xã hội cũng đợc quan tâm ,trong đó khả năng khu vực t nhân sẽ chiếm tỷ trọng cao nhất ,khoảng 28% ( 16 tỉ USD ) NSNN khoảng 21%(12 tỷ USD, trong đó khoảng 3 tỷ vốn vay ODA) , FDI chiếm khoảng 16% tơng đơng khoảng 9 tỉ USD , ngoài ra đầu t tín dụng nhà nớc cũng ở mức tơng đơng với các doanh nghiệp nhà nớc . Nh vậy , điều đặt ra cho nền kinh tế những mục tiêu trong việc nâng cao hiệu quả tạo, huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển kinh tế, phải có một cơ cấu đầu t phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế, chiến lợc công nghiệp hoá , hiện đại hoá, nhằm đảm bảo cho khả năng tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , đa Việt nam vơn lên trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020.

KếT luận

Để đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá , làm cho dân giàu, nớc mạnh , xã hội công bằng , văn minh trong điều kiện hiện nay thì vốn đầu t phát triển đóng vai trò cực kỳ quan trọng , vốn là yếu tố sống còn,không thể thiếu đợc đối với sự phát triển của bất kỳ quốc gia nào.Cho nên nghiên cứu ý nghĩa vận dụng các lý thuyết về đầu t trong việc taọ, huy độngvà sử dụng vốn đầu t phát triển có ý nghĩa quan trọng .

Qua việc nghiên cứu đề tài này , chúng em muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của đất nớc bằng việc rút ra đợc những thành tựu mà VN đã đạt đợc trong thời gian qua trong việc vận dụng các lý thuyết đầu t vào việc tạo, huy động và sử dụng vốnđầu t phát triển đất nớc hiện nay để tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt đợc, đồng thời cũng tìm nhng tồn tại, hạn chế mà chúng còn vớng mắc để tử đó đa ra những giải pháp khắc phục và nâng cao hơn nữa khả năng,tạo , huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả hơn.

Nền kinh tế thế giới và khu vực đang trong quá trình chuyển biến căn

bản.Ngày nay quốc gia nào muốn phát triển cũng phải hòa nhập vào qúa trình đó. Đổi mới công nghệ không ngừng tác động tới cấu trúc nền sản xuất trên cơ sở những thành tựu khoa học mới đang trở thành xu thế chung của thời đại.uá trình đó. Nhng muốn hội nhập một cách tự tin và có hiệu quả thì phải tích tụ và tập trung vốn, tạo cho mình một nội lực vững vàng tích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế cộng với sự hỗ trợ đắc lực của nguồn vốn từ bên ngoài.

Chúng ta đang có những thuận lợi cơ bản, đó là những thành tự ban đầu của công cuộc đổi mới mang lại, những nguồn lực trong nớc và ngoài nớc đang đợc hội tụ lại cho một khách vọng chung của cả dân tộc quyết tâm phấn đấu xây dựng một quốc gia giàu mạnh. Trong dòng chảy sôi động của kỹ nguyên châu á - Thái Bình Dơng, chắc chắn các nguồn nội lực Việt Nam sẽ hội nhập tích cực với dòng chảy của luồng vốn luân chuyển trênthế giới để tạo ra một sức tỏa sáng cho một quá trình cùng phát triển của khu vực đi theo hớng Rồng bay.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Chơng I: Những Vấn Đề Lý Lụân Chung Về Đầu T Và Đầu T Phát Triển...2

I- Các khái niệm và bản chất của đầu t và vốn đầu t...2

1. Các khái niệm và bản chất của đầu t...2

1.1. Khái niệm...2

1.2. Bản chất đầu t...2

2. Nguồn vốn đầu t ...2

2.1. Khái niệm...2

2.2. Bản chất nguồn vốn đầu t...2

II. Một số lý thuyết chính về đầu t ...4

1. Lý thuyết về đầu t và tăng trởng kinh tế ...4

2. Lý thuyết của Keynes về đầu t ...6

3. Các lý thuyết khác về đầu t. ...7

3.1. Lí Thuyết gia tốc đầu t ( the accelerator theory of investment)...7

3.2. Lí thuyết đầu t nội bộ (the internal funds theory of investment)...8

3.3. Lí thuyết tân cổ điển về đầu t (the neoclassical theory of investment)...9

3.4. Lý thuyết q về đầu t ...9

Chơng II - ý NGHĩA VậN dụng các lý thuyết này trong việc tạo , huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển ở nớc ta...10

I - Thực trạng tạo huy động và sử dụng vốn đầu t...10

1. Vốn đầu t xã hội - nhu cầu nguồn vốn , huy động và sử dụng...10

1.1 . Vốn đầu t xã hội...10

1.2. Nhu cầu vốn lớn ...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Nguồn ,huy động và sử dụng vốn cho đầu t phát triển...11

2. Tình hình tạo, huy động và sử dụng vốn ở nớc ta...11

2.2 Đối với nguồn vốn từ nớc ngoài...17

II- Kết quả thực hiện vốn đầu t phát triển ở nớc ta...24

1. Nguồn vốn trong nớc...24

1.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc...24

1.2. Nguồn vốn từ khu vực t nhân...27

1.3. Thị trờng vốn...28

2. Nguồn vốn nớc ngoài...29

2.1. Nguồn vốn ODA...29

2.2. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại...30

2.3. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...30

2.4. Thị trờng vốn quốc tế...31

Phần III: Giải pháp cho việc tạo , huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển ở nớc ta ...33

1. Điều kiện tạo , huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển có hiệu quả...33

1.1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế: ...33

1.2. Đảm bảo ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô:...34

2. Giải pháp cho việc tạo , huy động sử dụng vốn đầu t phát triển có hiệu quả ... .37

2.1. Đối với nguồn vốn trong nớc...37

2.2. Đối với nguồn vốn nớc ngoài...40

3. Chiến lợc phát triển kinh tế những năm tới ...42

Một phần của tài liệu ý nghĩa vận dụng các lý thuyết này trong việc tạo , huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển ở nước ta (Trang 42 - 45)