II- Kết quả thực hiện vốnđầu t phát triển ở nớc ta
2. Giải pháp cho việc tạo, huy động sử dụng vốnđầu t phát triển có hiệuquả
hiệu quả .
2.1. Đối với nguồn vốn trong nớc
2.1.1. Nguồn vốn nhà nớc:
*Hình thành nguồn đầu t trong ngân sách.
Biện pháp quan trọng nhất để tăng thu là thu đúng thu đủ các khoản thu trong nớc: cải tiến hệ thống thuế làm cho đại diện thu thuế tăng lên, nh- ng thuế suất đơn giản hóa. Kết quả làm giảm đợc tình trạng trốn lậu thuế, tăng nguồn thu cho ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu thờng xuyên và chi đầu t đồng thời tránh đợc các khoản lạm thu gây phiền hà đến đến làm ăn
và sinh hoạt của nhân dân. Đồng thời phải tinh giảm bộ máy hành chính nhà nớc để giảm bớt chi phí và chi tiêu tiết kiệm , quản lý chặt chẽ, tránh lãng phí, thất thoát.
Để sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
+ Cần tránh tình trạng đầu t dàn trải , dở dang nhiều , dễ bị tác động bởi cơ chế "xin- cho" , dễ lãng phí , thất thoát , cần phải khắc phục.Vì nguồn vốn đầu t từ NSNN thờng có hiệu quả kinh tế trực tiếp tơng đối thấp , thờng ít năng động nên việc sử dụng nguồn vốn này cần phải cân nhắc kĩ l- ỡng, chỉ nên đầu t vào những công trình , dự án , lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa quốc gia ,quốc tế , mang tín định hớng cho toàn bộ nền kinh tế mà các thành phần kinh tế khác không đủ năng lực đầu t, hoặc đầu t không mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp cao.
+ Đầu t phát triển một số công trình công nghiệp then chốt, bảo đảm giữa các "cao điểm" trong nền kinh tế của khu vực kinh tế quốc doanh, các công trình liên quan đến an ninh quốc phòng. Tuy tỷ trọng đầu t này có thể không cao, nhng cần đợc cân nhắc kỹ lỡng, chuẩn bị chu đáo để tăng nhanh hiệu quả đầu t.
+ Điều chỉnh các mất cân đối trong đầu t cả nớc, nhất là trong vùng kinh tế còn có khó khăn, cha thật hấp dẫn về kinh tế, nhng lại rất quan trọng về an ninh, quốc phòng, về giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, nhất là trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực và bảo đảm xã hội, tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự đồng đều về cơ hội phát triển cho mọi thành viên trong xã hội, u tiên xứng đáng cho những ngời có công với cách mạng, ngời các dân tộc thiểu số ngời nghèo.
+ Từng bớc xóa bỏ triệt để cơ chế bao cấp trong lĩnh vực cấp phát và quản lý đầu t xây dựng bằng nguồn vốn nhà nớc. ở những khâu có điều kiện sẽ tổ chức dùng nhiều nguồn vốn đan xen. Chẳng hạn ngay trong ngành giao thông, thông tin, ngành điện...
2.1.2. Nguồn vốn tín dụng:
Đối với nguồn vốn tín dụng thơng mại , cần dỡ bỏ dần những trở ngại trong công tác huy động vốn , lựa chọn dự án dầu t cho vay. Việc thống nhất quản lý các nguồn vốn tín dụng u đãi của nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để quản lý và cho vay có hiệu quả .Nguồn vốn này càn dùng để đầu t vào các dự án trọng điểm , quan trọng thuộc các thành phần kinh tế , vào những lĩnh vực khuyến khích đầu t và trên địa bàn u tiên đầu t.Việc lựa chọn và khuyến khích các dự án đầu t có hiệu quả , đờn giản hoá các thủ tục cho vay vốn và cấp phát vốn vay sẽ tạo điều kiện để phát huy tốt tác dụng của nguồn vốn này trong việc cơ cấu lại nguồn vốn , đầu t theo hớng phát huy tối đa nguồn nội lực.
2.1.3.Nguồn vốn đầu t phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc
Nguồn vốn khấu hao cơ bản phải đợc quản lý thống nhất theo hớng đảm bảo khấu hao nhanh , đảm bảo khấu hao đủ nguồn vốn để đầu t khi tài sản đã đợckhấu hao hết . Việc phân bố lợi nhuận phải dựa trên cơ sở nguyên tắc bảo toàn vốn , tránh hiện tợng "lãi giả khấu lỗ thật", ăn vào vốn và cuối cùng nguồn vốn khấu hao không đủ để tái đầu t đơn giản , phục chế tài sản ban đầu. Cần có chính sách khuyến quá trình tái đầu t từ lợi nhuận của doanh nghiệp.
Cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc sẽ giúp các doanh nghiệp huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi , hoặc đang sử dụng kém hiệu quả trong xã hội.Nhà nớc chỉ nên giữ lại các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quan trọng, then chốt , quyết định, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
- Cùng với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế, cần xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ để tránh hình thành nên tầng lớp trung gian, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở, các bộ chuyển nhanh sang chức năng quản lý nhà nớc và bỏ cơ chế chủ quản để các doanh nghiệp tự chủ trong bảo toàn và phát triển vốn.
Với một số khoản đầu t nào đó, doanh nghiệp đợc huy động vốn và sử dụng vốn. Việc tổ chức đấu thầu và xét thầu do cơ sở chịu trách nhiệm không do Bộ chủ quản hoặc cấp trên phê duyệt. Các bộ chỉ làm chức năng quản lý nhà nớc trong lĩnh vực mình phụ trách nh về tài chính, qui hoạch, công nghệ, môi trờng... mà không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh.
2.1.3. Nguồn vốn từ khu vực t nhân
Tuy tốc đồ tăng trởng của nguồn vốn này tăng khá nhanh trong những năm qua nhng vẫn cha tơng xứng với sự phát triển của đất nớc nên cần phải tổ chức tốt hơn nữa hoạt động tín dụng ngân hàng , có mức lãi suất hợp lý để cơ thể huy động đợc nhiều hơn nữa những nguồn vốn vẫn còn nằm rải rác trong các tầng lớp dân c.
Để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tiết kiệm của dân c cần phải khuyến khích tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t nhằm tăng tỷ lệ đầu t trực tiếp và gián tiếp của dân c sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc sử dụngđồng vốn nói chung .Do vậy , nhà nớc cần phải có những điều chỉnh trong luật khuyến khích đầu t trong nớc cho phù hợp hơn nữa , việc đánh thuế các doanh nghiệp phải đảm bảo công bằng , hệ thống cho vay phải đa dạng , linh hoạt...để kích thích dân tk bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh .Nếu không , chỉ có một phần tiết kiệm của dân đợc huy động vào tín dụng, còn một phần sẽ bị đông cứng d- ới dạng tiền trong hầu baodới dạng tiền trong hầu bao mà thôi, hoặc chủ yếu dùng để mua sắm những tài sản không có khả năng sinh lời hoặc sinh
lời không đáng kể.Do đó, ngoài việc tạo điều kiện, hành lang pháp lý thuận lợi,nhà nớc cần tập trung đầu t vào những công trình mang tính hớng dẫn, phụ trợcần thiết, nhằm nâng dần ty lệ đầu t trực tiếp và gián tiếp trong tổng nguồn tiết kiệm dân c.
2.1.4.Thị trờng vốn
Mặc dù tỷ lệ tiết kiệm của dân c trong các năm gần đây tăng khá nhanh nhng các nguồn vốn nằm rải rác trong dân vẫn còn rất lớn , nên để huy động đợc nguồn vốn này thì trong thời gian tới , chúng ta cần phải phát triển mạnh hơn nữa thị trờng vốn mà cốt lõi là việc phát triển thị trờng chứng khoán VN. Để đạt đợc điều đó, chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
+Mở rộng và phát huy thành quả của bớc thử nghiệm sở giao dịch chứng khoán ra cả nớc, mở rộng thị trờng chứng khoán thứ cấp nhng đồng thời vẫn phải tập trung hoá thị trờng chứng khoán sơ cấp nhằm khơi dậy sự đầu t sôi nổi nhng vẫn kiểm soát đợc số chứng khoán đã phát hành và đang lu chuyển trên thị trờng.
+Hoàn thiện hơn nữa mô hình phát triển của thị trờng chứng khoán VN.Thị trờng chứng khoán VN phải là tổ chức thu hút các nguồn đầu t dài hạn từ trong và ngoài nớc trực thuộc ngân hàng trung ơng.
Những môi giới đợc sàng lọc , lựa chọn từ thực tiễn hoạt động qua giai đoạn mở rộngvà thử nghiệm sẽ là những môi giới đợc hoạt động tại thị tr- ờng chứng khoán VN.Trong đó mỗi môi giới đợc chuyên môn hoá về một loại chứng khoán.
+Cơ cấu hoạt động của thị trờng chứng khoán VN nên phân chia làm 2 bộ phận quan hệ mật thiết với nhau.Bộ phận chuyên trách phát hành tập trung giúp nhà nớc kiểm soát số chứng khoán đã phát hành vào lu thông. Còn bộ chuyên trách khâu lu thông thì tập trung quản lý trọng điểm một số loại chứng khoán có gía trị lớncủa những công ty , tập đoàn, kinh tế lớn và của những ngành kinh tế mũi nhọn có ảnh hởng nhiều mặt của quốc kế dân sinh.
+ Cần phải liên kết thị trờng chứng khoán với thị trờng tiền ngân hàng, thị trờng hối đoái và thị trờng trái phiếu kho bạc nhà nớc.
2.2. Đối với nguồn vốn nớc ngoài
2.2.1.Nguồn vốn ODA
Đối với nguồn vốn ODA cần phải khắc phục sự yếu kém, chậm trễ trong việc chuẩn bị và thẩm định dự án, đấu thầu, giải phóng mặt bằng... nhằm đẩy nhanh quá trình giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .Cụ thể cần phải tăng cờng công tác quy hoạch , nâng cao chất lợng xây dựng các công trình dự án ODA để củ động bố trí nguồn tiền đền bù , giải phóng mặt bằng; giảm các thủ tục không cần thiết gây chậm trễ trong khâu hình
thành , thẩm định , phê duyệt dự án, rút vốn , mua sắm thiết bị; sửa đổi cơ chế tài chính đối với các dự án ODA; quy định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan trong việc quả lý , điều phối và sử dụng vốn ODA theo nguyên tắc một cửa ; Bồi dỡng nghiệp vụ xây dựng , thẩm định dự án và tăng cờng cán bộ có phẩm chất , đủ trình độ tham gia quản lý dự án ODA.
2.2.2.Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI: a. Giải pháp trớc mắt :
+ Rà soát lại những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến vốn đầu t FDI, vì những lợi ích lâu dài bỏ những loại phí bất hợp lý làm tăng giá thành hàng hoá sản xuất tại Vn.
Xem lại các sắc thuế , tránh đánh thuế trùng khiến cho sản xuất sản phẩm ở VN cao giá hơn giá nhập khẩu nh lắp ráp xe máy, xe hơi,xe máy hoạt động sân gôn.
Tiếp tục xem xét giảm tiền thuê đất và hạ mức lơng tối thiểu quy định ở những thành phố , thị trấn của các tỉnh miền núi , miền trung...vì chính sự thu hút mạnh mẽ vốn ở những nơi này sẽ tạo ra những trung tâm kinh tế mới , kích thích tăng trởng ở nhữnt vùng khó khăn.
+Xây dựng những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực ở từng vùng, đặc biệt chú ý đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao ,những nhà quản lý giỏi.
b. Những giải pháp dài hạn
+Tiến tới lập một luật đầu t duy nhất áp dụng chung cho cả trong nớc và nớc ngoài.
+ Dần tới việc áp dụng chung một khung giá chi phí và dịch vụ chung thống nhất nh cớc phí vận tải , điện ,nớc, khách sạn... tạo môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh bình đẳng cho các nhà đầu t hoạt động trên lãnh thổ VN.
+Xây dựng , nâng cấp cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ăn ở , đi lại... cho các nhà đầu t nớc ngoài khi vào VN.
+Xây dựng cơ chế cấp giấy phép và quản lý hoạt dộng đầu t phù hợp với các chiẩn mửctong khu vực và quốc tế để đảm bảo tính minh bạch , rõ ràng , tính cạnh tranh của môi trờng đầu t VN.
2.2.3. Đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng thơng mại và thị trờng vốn quốc tế:
+Đối với thị trờng vốn quốc tế , chúng ta còn tiếp cận rất hạn chế.Để có thể tham gia vào thị trờng này , chúng ta cần phải phát triển mạnh thị tr- ờng tài chính trong nớc.
+ Thị trờng vốn quốc tế đối với Vn còn rất là mới mẻ và phức tạp. Cho nên các đề án phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty ra nớc ngoài cần phải đọc xem xét một cách kỹ lỡng , thận trọng.Với việc tham gia vào thị trờng vốn quốc tế sẽ là cơ hội tốt để thị trờng chứng khoán VN phát triển trong tơng lai.